Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tham số đường dây siêu cao áp khi lựa chọn kết cấu phân pha - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tham số đường dây siêu cao áp khi lựa chọn kết cấu phân pha
LỜI NÓI ĐẦU


Hệ thống điện là một phần của hệ thống năng lượng nó bao gồm các nhà máy điện, mạng lưới điện và các hộ tiêu thụ điện. Nhà máy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng sơ cấp như nhiệt năng, cơ năng thành điện năng. Mạng lưới điện truyền tải điện năng đến các hộ tiêu thụ điện.

Giông sét là hiện tượng tự nhiên, là sự phóng tia lửa điện lớn trong khí quyển giữa các đám mây và mặt đất, khi sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào các công trình điện, không những gây thiệt hại về mặt kinh tế mà còn đe doạ đến tính mạng của con người. Vì thế cần thiết phải có các hệ thống chống sét và biện pháp để bảo vệ an toàn khi có sét đánh vào trạm biến áp.
Cùng với sự phát triển của hệ thống điện các đường dây siêu cao áp cũng ngày càng được sử phát triển, vì lí do đó mà trong đồ án tốt nghiệp này em xin được trình bày thêm về phần “nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tham số đường dây siêu cao áp khi lựa chọn kết cấu phân pha”, và mạnh dạn viết chương trình phần mền cho nó. Chương trình này được em sử dụng để khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tham số đường dây.
Do mới được tiếp cận với các lý thuyết về phần này và cũng do thời gian có hạn nên em chưa thể chình bày sâu hơn với các khảo sát chi tiết hơn cho chuyên đề cùng với các phương pháp khác nhau để tính tổn thất vâng quang cho đường dây siêu cao áp.



Phần II: Phần Chuyên đề
A, Đặt vấn đề 137
B, Giải quyết vấn đề 137
1 Tác dụng của phân pha đối với vầng quang 137
1.1 Điên dung hệ 3 dây - đất 137
1.2 Điện cảm và điện kháng thứ tự thuận của đường dây 3 pha 139
1.3 Điện dung và điên cảm của đường dây 3 pha dùng dây phân pha 140
2 Tác dụng của phân pha đối với vầng quang 142
2.1 Vầng quang trên đường dây 3 pha dùng dây đơn 142
2.2 Phân bố điện trường trên mặt dây dẫn khi dùng dây phân pha 145
2.3 Tác dụng của phân pha đối với công suất tự nhiên 151
2.4 Tác dụng của phân pha đối với điện cảm và điện dung đường dây 153
3 Xác định tổn hao công suất và tổn hao điện năng do vầng quang cục bộ 154
3.1 Mở đầu 154
3.2 Xây dựng phương pháp giải tích đồ thị để tính tổn hao công suất và tổn
hao điện năng do vầng quang trên đường dây siêu cao áp 156
4 Tính tổn hao vầng quang trên đường dây tải điện siêu cao áp 500 kV
Bắc Nam đoạn Hòa Bình – Hà Tĩnh 162
C, Viết chương trình phần mềm tính toán cho phần chuyên đề 164
1 Giới thiệu chương trình 164
2 Sơ đồ khối của chương trình 165
3 Hướng dẫn sử dụng chương trình 166
D, Nhận xét 171
E, Một số đề suất để giảm tổn thất vẩng quang 172
Tài liện tham khảo 173


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lt; m
Nên (m)
- Xét cặp cột 12, 22 ta có:
h1= 24,5 m h2 = 16 m a = 32 m
Hai cột này có chiều cao khác nhau và h2 < h1 nên ta có :
a' = a
= (m)
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
(m)
Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
+ Độ cao 11 m:
hx = 11 m > m
Nên (m)
+ Độ cao 8 m:
hx =8 m = m
Nên (m)
- Xét cặp cột 16, 24 và cặp cột 21,29 ta có:
h1= h2 = 16 m, a = 22,5 m
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
(m)
Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
+ Độ cao 11 m:
hx = 11 m > m
Nên (m)
+ Độ cao 8 m:
hx = 8 m < m
Nên (m)
- Xét cặp cột 24, 25, cặp cột 27, 28 và cặp cột 28, 29 ta có:
h1= h2 = 16 m, a = 20 m
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
(m)
Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
+ Độ cao 11 m:
hx = 11 m > m
Nên (m)
+ Độ cao 8 m:
hx = 8 m < m
Nên (m)
- Xét cặp cột 25, 26 và cặp cột 26, 27 ta có:
h1= h2 = 16 m, a = 30 m
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
(m)
Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
+ Độ cao 11 m:
hx = 11 m > m
Nên (m)
+ Độ cao 8 m:
hx = 8 m > m
Nên (m)
- Xét cặp cột 21, 22 ta có:
h1= h2 = 16 m, a = 16 m
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
(m)
Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu sét là:
+ Độ cao 11 m:
hx = 11 m > m
Nên (m)
+ Độ cao 8 m:
hx = 8 m < m
Nên (m)
Cuối cùng ta có bảng kết quả tính toán phạm vi bảo vệ của từng cặp cột thu sét :
Cặp cột
h1
h2
a
h0
r017
r011
r08
1,2
24,5
24,5
51
17,2
0,15
5,2
2,3
24,5
24,5
34
19,6
1,95
8,8
3,4
24,5
24,5
34
19,6
1,95
8,8
8,9
24,5
24,5
34
19,6
1,95
8,8
14,15
24,5
24,5
34
19,6
1,95
8,8
4,5
24,5
24,5
17
22
3,75
12,4
5,12
24,5
24,5
50
17,4
0,3
5,5
1,8
24,5
24,5
33
19,8
2,1
9
9,13
24,5
24,5
31,5
20
2,25
9,4
13,14
24,5
24,5
45
18
0,75
6,4
12,15
24,5
24,5
24
21
3
10,9
13,16
24,5
16
22,5
13,7
2
5,6
15,22
24,5
16
34,4
12
0,75
3
16,24
16
16
22,5
12,8
1,4
4,2
21,29
16
16
22,5
12,8
1,4
4,2
24,25
16
16
20
13
1,5
4,5
27,28
16
16
20
13
1,5
4,5
28,29
16
16
20
13
1,5
4,5
25,26
16
16
30
11,7
0,5
2,8
26,27
16
16
30
11,7
0,5
2,8
21,22
16
16
16
13,7
2
5,6
Vậy phương án 2 đặt 29 cột thu lôi trong đó có 15 cột cao 24,5 m (7 cột đặt trên xà cao 11 m và 8 cột đặt trên xà cao 17 m) và 14 cột cao 16 m (13 đặt trên xà cao 11m và 1 cột đặt trên xà cao 8 m).
Tổng chiều dài:
L2 = 7(24,5 - 11) + 8(24,5 - 17) + 14(16 - 11) + (16 - 8)
= 232,5 m
- ___ Phạm vi bảo vệ của cột chống sét ở độ cao 17 m.
- ---- Phạm vi bảo vệ của cột chống sét ở độ cao 11 m.
- Phạm vi bảo vệ của cột chống sét ở độ cao 8 m.
Hình 3-7 Phạm vi bảo vệ của phương án 2
Kết luận:
Phương án 1 dùng 20 cột, L1 = 198,5 m.
Phương án 2 dùng 29 cột, L2 = 232,5 m.
Từ việc tính toán và so sánh giữa 2 phương án ta thấy phương án 1 là phương án thoản mãn các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật nên được dùng làm phương án trong cho thiết kế.
Chương IV:
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
TRẠM BIẾN ÁP 220/110 kV
IV.1 Mở đầu:
Tác dụng của hệ thống nối đất là để tản dòng điện và giữ mức điện thế thấp trên các vật được nối đất. Trong hệ thống điện có ba loại nối đất khác nhau:
Nối đất an toàn (bảo vệ): có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho người khi cách điện bị hư hỏng. Thực hiện nối đất an toàn bằng cách đem nối đất mọi bộ phận kim loại bình thường không mang điện (vỏ máy, thùng máy biến áp, máy cắt điện... ) Nhưng khi cách điện bị hư hỏng, trên các bộ phận này xuất hiện điện thế, do đã được nối đất nên giữ được mức điện thế thấp ... do đó đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với chúng.
Nối đất làm việc: nhiệm vụ của loại nối đất này là đảm bảo sự làm việc bình thường của thiết bị hay của một số bộ phận của thiết bị theo chế độ làm việc đã được quy định sẵn. Loại nối đất này gồm có nối đất điểm trung tính máy biến áp trong hệ thống có điểm trung tính nối đất, nối đất của máy biến áp đo lường và nối đất của điện kháng dùng trong bù ngang trên các đường dây tải điện đi xa của hệ thống điện.
Nối đất chống sét: nối đất chống sét nhằm tản dòng điện sét trong đất (khi có sét đánh vào cột chống sét trên đường dây) để giữ cho điện thế tại mọi điểm trên thân cột không quá lớn... do đó hạn chế được phóng điện ngược tới công trình cần bảo vệ.
Ở các nhà máy điện và trạm biến áp về nguyên tắc là phải tách rời hai hệ thống nối đất làm việc và nối đất an toàn để phòng khi dòng điện ngắn mạch lớn hay dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất làm việc sẽ không gây điện thế cao trên hệ thống nối đất an toàn. Nhưng trong thực tế điều đó khó thực hiện vì nhiều lý do, cho nên thường chỉ dùng một hệ thống nối đất để làm hai nhiệm vụ. Do đó hệ thống nối đất chung đó phải thỏa mãn các yêu cầu của các thiết bị, cần có điện trở nối đất bé nhất. Điện trở nối đất của hệ thống này yêu cầu không được quá 0,5Ω.
Để đảm bảo về yêu cầu nối đất cũng như để giảm nhẹ khối lượng kim loại trong việc xây dựng hệ thống nối đất, nên tận dụng các loại nối đất tự nhiên như:
- Ống nước chôn dưới đất hay các ống kim loại khác (không chứa các chất gây cháy nổ).
Hệ thống dây chống sét – cột.
Kết cấu kim loại của các công trình.
Khi dùng nối đất tự nhiên phải tuân theo những qui định của qui phạm. Nếu điện trở nối đất tự nhiên đã thỏa mãn các yêu cầu của thiết bị có dòng điện ngắn mạch chạm đất bé thì không cần làm thêm nối đất nhân tạo nữa. Nhưng đối với các thiết bị có dòng điện ngắn mạch lớn thì cần nối đất nhân tạo và yêu cầu trị số điện trở nhân tạo phải nhỏ hơn 1Ω.
IV.2 Trị số cho phép của điện trở nối đất:
Trị số điện trở nối đất càng bé thì tác dụng của nối đất càng cao. Nhưng việc giảm trị số của điện trở nối đất sẽ làm tăng giá thành xây dựng lên nhiều vì số lượng kim loại tăng lên, do đó cần qui định trị số cho phép của điện trở nối đất.
Đối với hệ thống nối đất làm việc, trị số của nó phải thỏa mãn các yêu cầu của tình trạng làm việc của mỗi thiết bị. Theo qui trình:
Đối với các thiết bị nối đất trực tiếp thì yêu cầu điện trở nối đất phải thỏa mãn:
R 0,5 Ω
Đối với các thiết bị có điểm trung tính không nối đất trực tiếp thì yêu cầu:
Ω
nếu như hệ thống nối đất ấy dùng cho các thiết bị cao áp
- Nếu như hệ thống có điểm trung tính cách điện và hệ thống nối đất cho cả các thiết bị cao áp và hạ áp thì yêu cầu:
Ω nhưng không được quá 10 Ω.
Dòng điện I tùy theo từng trường hợp sẽ có trị số khác nhau:
- Trong hệ thống không có thiết bị bù thì dòng điện tính toán I là dong điện khi có chạm đất một pha:
(4-1)
Trong đó:
C là điện dung của một pha của hệ thống nối đất.
- Nếu hệ thống có thiết bị bù thì dòng điện tính toán I là phần dòng điện còn lại hay chưa được bù của dòng điện ngắn mạch chạm đất trong mạng khi đã cắt đi thiết bị bù có công suất lớn nhất, nhưng chú ý là không được quá 30 A.
- Dòng
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status