Quy hoạch ô và sử dụng lại tần số trong hệ thống GSM - pdf 14

Download miễn phí Quy hoạch ô và sử dụng lại tần số trong hệ thống GSM
Tuy nhiên, trong thực tế việc tái sử dụng như thế là không thể. Nếu cùng kênh được sử dụng trong 2 tế bào khác nhau mà 2 tế bào này gần nhau về mặt địa lý, thì điều này có thể gây ra nhiễu vô tuyến, làm méo các tín hiệu. Hiện tượng này được gọi là xuyên nhiễu đồng kênh, nó có thể làm giảm tỷ số tín hiệu trên tạp âm (C/I) tới một mức độ mà tín hiệu không còn phân biệt được nữa từ tạp âm, khi người sử dụng khác cũng đang sử dụng cùng kênh trong tế bào kế tiếp. Để đạt một C/I có thể chấp nhận được, không nên tái sử dụng kênh giống nhau trong hai tế bào khác nhau trong mạng, trừ khi chúng được chia tách bởi khoảng cách tối thiểu được gọi là khoảng cách tái sử dụng D.
Trong thực tế, ảnh hưởng của việc xuyên nhiễu thường không liên quan đến khoảng cách tuyệt đối, mà đến tỷ số khoảng cách giữa các tế bào với bán kính của các tế bào làm cho ý tưởng mạng tế bào trở nên hấp dẫn hơn. Bán kính tế bào được xác định bởi công suất máy phát và bằng cách tăng hay giảm đơn giản mức công suất của máy phát, các nhà khai thác hệ thống có thể thay đổi số lượng các tế bào trong hệ thống và sau đó đến số lượng các cuộc gọi sẽ được hỗ trợ thông qua việc tái sử dụng. Ví dụ, nếu khoảng cách tái sử dụng bằng 3 là cần thiết cho tỷ số tín hiệu trên tạp âm chấp nhận được và một mạng lưới các tế bào bán kính 10 rặm cho phép tái sử dụng tần số trong một tế bào tại khoảng cách 30 rặm, thì một mạng các tế bào bán kính 5 rặm sẽ cho phép tái sử dụng tại khoảng cách 15 dặm và các tế bào bán kính 1 rặm sẽ cho phép tái sử dụng tại 3 rặm. Không cần bổ sung thêm kênh hệ thống dựa trên các tế bào bán kính 1 rặm sẽ hỗ trợ số lượng người dùng 100 lần lớn hơn hệ thống dựa trên tế bào bán kính 10 dặm.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đề tài:
Quy hoạch ô và sử dụng lại tần số trong hệ thống GSM
Nội dung báo cáo
Nguyễn Thị Chinh
II. Sử dụng lại tần số.
2.1.1 Nhóm sử dụng lại tần số. 
2.1.2 Cự ly sử dụng lại tần số.
2.1.3 Kích cỡ nhóm  
2.1.4 Tỷ số C/I.  
2.1.5 Vùng chuyển tiếp.
Hoàng Văn Kiên
III. Quy hoạch mạng:  
3.1 Lưu đồ công việc quy hoạch mạng
3.2 Phương pháp thực hiện.
3.2.1 Chất lượng phục vụ  
3.2.2 Lưu lượng phục vụ  
Nguyễn Văn Cường
3.2.3 Quy hoạch mạng Ô (Cell):
 3.2.3.1 Sơ đồ 3/9. (Sử dụng cho các hệ thống có nhảy tần)
 3.2.3.2 Sơ đồ 4/12. (Sử dụng cho các vùng đô thị)
 3.2.3.3 Sơ đồ 7/21(Sử dụng cho vùng nông thôn và ngoại ô)
MỤC LỤC
TTRANG
Nội dung báo cáo
1
Lời nói đầu
3
Thuật ngữ viết tắt
4
QUY HOẠCH Ô VÀ SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ.
5
I. Giới thiệu
5
II. Sử dụng lại tần số.
5
2.1.1. Nhóm sử dụng lại tần số.
7
2.1.2. Cự ly sử dụng lại tần số.
8
2.1.3. Kích cỡ nhóm
9
2.1.4. Tỷ số C/I.
9
2.1.5. Vùng chuyển tiếp.
9
III. Quy hoạch mạng:
10
3.1 Lưu đồ công việc quy hoạch mạng
10
3.2 Phương pháp thực hiện.
12
3.2.1 Chất lượng phục vụ
12
3.2.2 Lưu lượng phục vụ
14
3.2.3 Quy hoạch mạng Ô (Cell):
14
3.2.3.1 Sơ đồ 3/9. (sử dụng cho các hệ thống có nhảy tần)
16
3.2.3.2 Sơ đồ 4/12. (sử dụng cho các vùng đô thị)
19
3.2.3.3 Sơ đồ 7/21.( sử dụng cho vùng nông thôn và ngoại ô)
21
IV. kết luận
22
Tài liệu tham khảo
22
LỜI NÓI ĐẦU
Trong hai thập kỷ qua, nhu cầu phát triển điện thoại vô tuyến và các dịch vụ dữ liệu vô tuyến ngày càng tăng mạnh. Nhu cầu các dịch vụ vô tuyến của mạng tế bào đang tăng với tốc độ rất cao trong mỗi năm và tại những vùng đô thị nhu cầu này vượt quá dung lượng khả dụng, mà ngày càng có nhiều nhà khai thác dịch vụ. Để đảm bảo được phục vụ tốt với số lượng thuê bao ngày càng lớn thì việc sử dụng lại tần số và quy hoạch ô đối với mạng di động tổ ong là một việc hết sức quan trọng. Xuất phát từ những lý do đó, cùng sự định hướng của thầy giáo: Bùi Trung Hiếu– Nguyễn Viết Minh, nhóm em đã chọn đề tài: “Quy hoạch ô và sử dụng lại tần số trong hệ thống thông tin di động GSM”.
Trong quá trình làm đề tài, nhóm em đã cố gắng hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao và theo đúng tiến độ đề ra. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu không nhiều và khả năng bản thân nhóm em còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Nhóm em rất mong được sự cảm thông và góp ý của các thầy giáo và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn nữa. Nhóm em xin chân thành Thank thầy giáo:Bùi Trung Hiếu- Nguyễn Viết Minh, khoa viễn thông 1 trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông và các thầy trong bộ môn Điện tử viễn thông đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ nhóm em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này! Nhóm em xin chân thành Thank các thầy cô đã giảng dạy và chỉ bảo nhóm em.
Hà nội, tháng 12 năm 2009
Nhóm thực hiên: Nhóm 14
Thuật ngữ viết tắt
C/I
Carrier to Interference Ratio
Tỉ số sóng mang trên nhiễu
GOS
grade of service.
Chất lượng phục vụ
BTS
Base Transceiver System
Hệ thống máy thu phát cơ sở
TCH
Traffic Channel
Kênh lưu lượng
MS
Mobile -Station
máy di động
GSM
Global System for Mobile Communications
Hệ thống toàn cầu cho thông tin di động
QUY HOẠCH Ô VÀ SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ
I. GIỚI THIỆU.
Trên cơ sở tính toán lưu lượng, cần vạch ra mẫu ô và quy hoạch tần số không chỉ cho mạng ban đầu mà cho cả các giai đoạn phát triển trong tương lai. cần hoạch định mạng ban đầu để thích ứng kịp thời các yêu cầu tăng nhanh lưu lượng.
Sự tăng lưu lượng thuê bao là một đầu vào quan trọng đối với quy hoạch mạng. Sự tăng nhanh này yêu cầu phải sử dụng lại tần số để tăng dung lượng hệ thống. Để tránh phải xây dựng lại, hệ thống cần được thiết kế ngay từ đầu để thích ứng với sự phát triển tiếp theo.
II. TÁI SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ (KÊNH).
Để đạt được một hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng kênh thông qua việc tái sử dụng kênh về không gian, vùng phục vụ được chia thành nhiều khu liền kề. Một tế bào được xem như là vùng phủ sóng tương đương của một khu vực địa lý cụ thể. Mỗi tế bào đều có máy phát riêng đảm bảo thông tin vô tuyến với máy di động trong vùng nội hạt của nó và nối tới trung tâm bằng dây.
Hệ thống mạng tế bào chia vùng phủ sóng của mạng thành cấu trúc nhỏ nhất là cell. Ký hiệu ước lệ của cell trên bản đồ là một hình lục giác. Biên giới thực địa của cell không phải lý tưởng như vậy, chỉ được xác định cụ thể trong thực tế.
Mỗi vùng thay vì bao phủ một vùng rộng với chỉ một máy phát công suất cao, một mạng tế bào cung cấp vùng phủ sóng bằng sử dụng rất nhiều máy phát công suất thấp, mỗi máy phát được thiết kế một cách đặc biệt để phục vụ một vùng (tế bào) nhỏ và bán kính không quá vài trăm mét. Bằng việc chia tách khu vực phủ sóng ra thành nhiều tế bào nhỏ với mỗi máy phát của chính nó, có thể (tối thiểu về mặt lý thuyết) tái sử dụng tần số (các kênh) như nhau trong các tế bào khác nhau trong phạm vi vùng phục vụ.
Các tế bào nhỏ với việc tái sử dụng tần số có thể tăng khả năng lưu lượng một cách thực sự. Điều hiểu rõ điều này, có thể tưởng tượng rằng có 12 kênh khả dụng trong một thành phố được bao phủ bởi 100 tế bào. Nếu tất cả các kênh có thể được tái sử dụng trong mỗi tế bào, thì với cùng 12 kênh, thay vì 12 cuộc gọi đồng thời trong toàn bộ thành phố sẽ là 12 kênh cho mỗi tế bào và 1200 cuộc gọi đồng thời trong thành phố.
Tuy nhiên, trong thực tế việc tái sử dụng như thế là không thể. Nếu cùng kênh được sử dụng trong 2 tế bào khác nhau mà 2 tế bào này gần nhau về mặt địa lý, thì điều này có thể gây ra nhiễu vô tuyến, làm méo các tín hiệu. Hiện tượng này được gọi là xuyên nhiễu đồng kênh, nó có thể làm giảm tỷ số tín hiệu trên tạp âm (C/I) tới một mức độ mà tín hiệu không còn phân biệt được nữa từ tạp âm, khi người sử dụng khác cũng đang sử dụng cùng kênh trong tế bào kế tiếp. Để đạt một C/I có thể chấp nhận được, không nên tái sử dụng kênh giống nhau trong hai tế bào khác nhau trong mạng, trừ khi chúng được chia tách bởi khoảng cách tối thiểu được gọi là khoảng cách tái sử dụng D.
Trong thực tế, ảnh hưởng của việc xuyên nhiễu thường không liên quan đến khoảng cách tuyệt đối, mà đến tỷ số khoảng cách giữa các tế bào với bán kính của các tế bào làm cho ý tưởng mạng tế bào trở nên hấp dẫn hơn. Bán kính tế bào được xác định bởi công suất máy phát và bằng cách tăng hay giảm đơn giản mức công suất của máy phát, các nhà khai thác hệ thống có thể thay đổi số lượng các tế bào trong hệ thống và sau đó đến số lượng các cuộc gọi sẽ được hỗ trợ thông qua việc tái sử dụng. Ví dụ, nếu khoảng cách tái sử dụng bằng 3 là cần thiết cho tỷ số tín hiệu trên tạp âm chấp nhận được và một mạng lưới các tế bào bán kính 10 rặm cho phép tái sử dụng tần số trong một tế bào tại khoảng cách 30 rặm, thì một mạng các tế bào bán kính 5 rặm sẽ cho phép tái sử dụng tại kho...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status