Báo cáo Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cao su Sao Vàng - Chi nhánh Thái Bình - pdf 15

Download miễn phí Báo cáo Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cao su Sao Vàng - Chi nhánh Thái Bình



MỤC LỤC
 
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG
- CHI NHÁNH THÁI BÌNH 1
I- Lịch sử hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ. 1
1. Công ty CSSV 1
2. Chi nhánh Cao su Thái Bình 2
3. Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty CSSV - Chi nhánh Thái Bình 4
3.1. Ban lãnh đạo 4
3.2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. 4
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty CSSV
chi nhánh Thái Bình. 6
1.Mua nguyên vật liệu: 6
2. Quy trình sản xuất săm xe đạp. 8
3.Quy trình sản xuất lốp xe đạp. 9
5. Bảo hành sản phẩm 11
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CAO SU SAO VÀNG - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 14
I .Tổ chức bộ máy kế toán 14
1.cách xây dựng bộ máy kế toán. 14
2. Mô hình kế toán 14
3. Cơ cấu lao động kế toán 15
4. Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán 16
II. Phân công lao động kế toán 16
1. Kế toán trưởng (hay trưởng phòng kế toán) 16
2. Kế toán thanh toán 17
3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động: 17
4. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ với người mua. 18
5. Kế toán thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội 19
5. Thủ quỹ: 19
6. Nhân viên kinh tế phân xưởng: 20
III. Hình thức ghi sổ kế toán: 20
1. Các loại sổ kế toán: 20
2. Trình tự hạch toán chung: 21
3. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức “chứng từ ghi sổ” của Công ty cao su Sao Vàng – chi nhánh Thái Bình. 22
I. Kế toán tài sản cố định: 23
1. Các tài khoản chuyên dùng của Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình 23
2. Danh mục TSCĐ: 25
3. Phương pháp hạch toán tăng, giảm TSCĐ: 26
4. Khấu hao TSCĐ: 29
5. Hệ thống sổ sách mà chi nhánh sử dụng: 29
6. Trình tự ghi sổ. 29
II. Kế toán vốn bằng tiền: 31
1. Hạch toán tiền mặt: 31
2. Hạch toán tiền gửi Ngân hàng 34
3. Hạch toán tiền vay ngắn hạn 35
4. Phương pháp hạch toán vốn bằng tiền 36
III. Kế toán nguyên vật liệu 37
1. Tài khoản sử dụng 37
2. Hệ thống chứng từ sử dụng 37
3. Quy trình luân chuyển của chứng từ 38
4. Phương pháp hạch toán 38
IV. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 42
1.Tài khoản hạch toán 42
2. Cách tính lương và các khoản trích theo lương 42
3. Chứng từ sử dụng 43
4. Quy trình luân chuyển 43
5. Sổ sách sử dụng 43
6.Trình tự ghi sổ 44
V. Kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm 45
1. Phân loại chi phí 45
2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 45
3.Tài khoản sử dụng 46
4.Chứng từ sử dụng 46
5.Sổ sách sử dụng 46
6. Trình tự ghi sổ 46
VI. kế toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xác định
kết quả kinh doanh 48
1. Nguyên tắc hạch toán 48
2. Tài khoản hạch toán 48
3.Chứng từ sử dụng 48
4. Sổ sách sử dụng 48
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 50
1. Ưu điểm 50
1.1. Về phần tổ chức quản ý và tổ chức kinh doanh: 50
1.2. Về máy móc, trang thiết bị 50
1.4. Về công tác tổ chức hạch toán kế toán : 50
1.5. Về tổ chức lao động kế toán: 51
1.6. Về việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: 51
2. Những hạn chế 51
2.1. Về sổ sách trong qui trình hach toán chung: 51
2.2. Đối với từng phần hành 51
2.2.1 Về tài sản cố định 51
2.2.2.Về kế toán thanh toán, kế toán tiền mặt 52
2.2.3. Về kế toán nguyên vật liệu – công cụ lao động 52
2.2.4.Về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 52
2.2.5 Về kế toán thành phẩm - tiêu thụ thành phẩm 52
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sai sót để phản ánh cho những bộ phận có liên quan.
Cụ thể:
Kế toán kho thành phẩm tương tự như kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Kế toán tiêu thụ: tiếp nhận hoá đơn, chứng từ do khách hàng hay phòng thị trường cung cấp, phân loại và cập nhật vào sổ chi tiết tiêu thụ, kiểm tra tính chính xác của số liệu.
Mở sổ theo dõi chi tiết đối với từng khách hàng, từng lần nhập, xuất hàng theo số thực tế, từng lần trả tiền.
Cuối tháng, tổng hợp lập bảng kê, xác định số thuế đầu ra phải nộp. Định khoản và lập báo cáo chi tiết tiêu thụ, báo cáo chi tiết công nợ, đối chiếu xác nhận, đôn đốc thu hồi công nợ, tránh để tồn đọng, dây dưa.
Lập và nộp báo cáo chậm nhất vào ngày 10 tháng sau cho trưởng phòng.
5. Kế toán thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
Chức năng, nhiệm vụ:
Căn cứ vào những số liệu tài liệu pháp lý của các bộ phận: lao động – tiền lương, bảng chấm công, bảng thanh toán lương của các phân xưởng, phiếu nghỉ ốm đau, thai sản.
Căn cứ vào các loại định mức tiêu hao: nguyên, nhiên vật liệu, công cụ lao động để xác định giá mua, bán vật tư cho từng loại sản phẩm
Tính toán, ghi chép đầy đủ, chính xác, phản ánh kịp thời số tiền lương thực trả cho từng công nhân, từng bộ phận trong Chi nhánh, phân bổ chính xác tiền lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp vào từng đối tượng sản phẩm.
Qua việc tính toán ghi chép và kiểm tra tình hình: quản lý lao động và tiền lương, chấp hành chính sách, chế độ…, cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác.
Quyền hạn:
Làm thủ tục thanh toán lương hàng tháng, báo cáo lao động tiền lương định kỳ.
Làm các thủ tục về chế độ chính sách đối với người lao động.
Tài liệu sử dụng:
Các quy định về lao động tiền lương mà Nhà nước đã ban hành.
Các nghị định hướng dẫn thực hiện mà Chính phủ đã ban hành.
Thoả ước lao động tập thể của công ty.
5. Thủ quỹ:
Chức năng, nhiệm vụ:
Kiểm nhận chính xác tiền thu bán hàng theo từng loại, đúng loại chứng từ.
Thu chi tiền mặt theo chứng từ kế toán.
Nhật ký quỹ, số dư quỹ hàng ngày, báo cáo quỹ hàng ngày.
Nộp tiền vào tài khoản tiền gửi.
Bảo quản kho tài liệu, tiền khỏi mục nát.
Tài liệu sử dụng:
Tất cả tài liệu, quy chế của công ty và chi nhánh.
6. Nhân viên kinh tế phân xưởng:
Chức năng, nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm về chế độ hạch toán trong công đoạn sản xuất của dây chuyền.
Thực hiện công tác chuyên môn theo ngành dọc.
Quản lý kinh tế của phân xưởng, tính toán, hạch toán, cân đối trong phân chia tiền thưởng, năng suất, tính toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên phân xưởng.
Tính toán chuẩn bị nguyên liệu, vật tư cho sản xuất theo kế hoạch được giao.
Quản lý chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm giữa các công đoạn trong dây chuyền sản xuất.
Quyền hạn:
Yêu cầu các bộ phận thực hiện và nộp các báo cáo chứng từ theo quy định tài chính của Nhà nước, của công ty và của Chi nhánh.
Yêu cầu các bộ phận báo cáo và tổng hợp lương hàng ngày, chia
lương đến từng người lao động.
Tạm dừng các loại bán thành phẩm không đủ quy cách, chất lượng đưa vào sản xuất và báo cáo với quản đốc phân xưởng.
III. Hình thức ghi sổ kế toán:
1. Các loại sổ kế toán:
Công ty cao su Sao Vàng – chi nhánh Thái Bình thực hiện ghi sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ”. Theo hình thức này gồm có các loại sổ kế toán:
Các sổ thẻ kế toán chi tiết.
Sổ cái.
Trong đó, các sổ thẻ kế toán chi tiết gồm có:
Sổ tài sản cố định.
Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
Thẻ kho (ở kho vật liệu, sản phẩm, hàng hoá).
Sổ chi phí sản xuất.
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.
Thẻ tính giá sản phẩm dịch vụ.
Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, thanh toán nội bộ, thanh toán với Ngân sách,…
Sổ chi tiết tiêu thụ.
2. Trình tự hạch toán chung:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán các phần hành lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền phát sinh Nợ, tổng số tiền phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
3. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức “chứng từ ghi sổ” của Công ty cao su Sao Vàng – chi nhánh Thái Bình.
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ”
Quy trình hạch toán từng phần hành tại Công ty cao su Sao Vàng – chi nhánh Thái Bình
Tại Công ty Cao su Sao Vàng - chi nhánh Thái Bình, công việc kế toán trong toàn chi nhánh được chia thành các phần hành:
Kế toán tài sản cố định.
Kế toán tiền mặt
Kế toán thanh toán.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động.
Kế toán thành phẩm, tiêu thụ.
Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Kế toán chi phí – tính giá thành sản phẩm.
Kế toán báo cáo kết quả kinh doanh.
Cụ thể:
I. Kế toán tài sản cố định:
Trong Công ty Cao su Sao Vàng - chi nhánh Thái Bình, công việc kế toán tài sản cố định do trưởng phòng kế toán đảm nhiệm.
Chi nhánh hạch toán tài sản cố định theo nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) sao cho luôn thể hiện 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, Giá trị còn lại và Giá trị đã hao mòn.
Phân loại TSCĐ theo các phương pháp phân loại đã quy định trong các báo cáo thống kê để mở sổ kế toán chi tiết theo dõi tình hình hiện có và tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lý và tổng hợp chỉ tiêu của Nhà nước.
1. Các tài khoản chuyên dùng của Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình
TK 211: Tài sản cố định hữu hình.
TK 213: Tài sản cố định vô hình.
TK 214: Hao mòn Tài sản cố định.
Công ty Cao su Sao Vàng - Chi nhánh Thái Bình là đơn vị hạch toán trực thuộc nên nguồn hình thành TSCĐ chủ yếu là do Công ty Cao su Sao Vàng cấp, Chi nhánh rất ít khi đi vay TSCĐ hay đầu tư mua sắm. Cách xác định nguyên giá, giá trị còn lại và giá trị hao mòn đã tuân thủ theo đúng nguyên tắc của chế độ Nhà nước quy định.
1.1. Tiêu chuẩn TSCĐ:
Về mặt giá trị phải từ 10 triệu đồng trở lên.
Về mặt thời gian: phải có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Có khả năng đem lại thu nhập cho doanh nghiệp.
1.2. Các loại TSCĐ:
Trong Công ty Cao su Sao Vàng - chi nhánh Thái Bình, TSCĐ gồm có: nhà kho, phân xưởng săm, phân xưởng sản xuất lốp, nhà văn phòng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,…
1.3. Cách xác định nguyên giá TSCĐ:
Đối với TSCĐ hữu hình được cấp trên cấp:
Nguyên giá TSCĐ
=
Giá trị trong biên bản bàn giao
+
Chi phí tiếp nhận
+
Chi ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status