Hướng dẫn lập trình Labview - pdf 15

Download miễn phí Hướng dẫn lập trình Labview
LabVIEW (Laboratory Virtual Instru ment Engineering Workbench) là
một môi trường phát triển chương trình, rất giố ng môi trường phát triển của C
hay Basic và National Instrument Lab Windows/CVI. LabVIEW khác với các
ứng dụng đó ở một điể m rất quan trọng. Hệ thống l ập trình khác sử dụng ngôn
ngữ text-based để tạo các dòng mã lệnh, trong khi LabVIEW sử dụng ngôn ngữ
lập trình đồ hoạ,G, để tạo các chương trình dưới dạng sơ đồ khối.

Thế mạnh của LabVIEW.
LabVIEW, giống như C hay Basic, là một hệ thống lập trình đa dụng v ớ i
các thư viện lớn chứa các hàm cho bất kỳ nhiệm vụ lập trình nào. LabVIEW
cũng chứa các công cụ phát triển chương trình thông thường nên bạn có thể đặt
điểm gãy (break point), làm sống động quá trình thực hiện (highlight excution)
để xem dữ liệu truyền trong chương trình nh ư thế nào và thực hi ện từ ng b ước
ch ương trình để ti ến hành gỡ r ố i và phát tri ển ch ương trình d ễ dàng h ơ n.
LabVIEW cung c ấp kh ả n ăng xây d ự ng những chương trình cho các h ệ
th ố ng khoa họ c và k ĩ thu ật. LabVIEW cung cấp cho bạn m ộ t ngôn ng ữ l ập trình
linh ho ạt và có tính kh ả thi.
LabVIEW cung c ấp cách nhanh hơ n để l ập trình vớ i các thiế t bị và các h ệ
th ố ng thu th ập dữ li ệu. V ớ i vi ệ c dùng LabVIEW, bạn có gi ả m bớt th ờ i gian phát
tri ển hệ thố ng và t ăng hiệu su ấ t làm việc. LabVIEW cung cấp nh ững công cụ
mạnh cho vi ệc ghép n ố i với các các thi ết bị v ật lý bên ngoài mà không phải qua
phần thi ết kế h ệ thố ng mộ t cách ph ứ c t ạp nh ư trong các ngôn ng ữ khác.
LabVIEW là ngôn ng ữ l ập trình đồ ho ạ nên r ất trực quan và d ễ s ử d ụ ng.
LabVIEW chứa các thư viện cho việc thu nhận dữ li ệu, đ i ều khiển thi ết bị GPIB
và Serial, phân tích d ữ li ệu, bi ểu di ễn dữ li ệu và cất giữ dữ liệu. V ới một thư
vi ện phong phú cho các hệ thố ng đ i ều khiển, LabVIEW có th ể ứ ng d ụ ng mạnh
trong việc lập trình điều khiển hệ thống.


Nội Dung
Chương 1 Kỹ thuật lập trình trên LabVIEW
1.1. Kỹ thuật lập trình cơ bản trên LabVIEW
1.2.Lập trình nâng cao trên LabVIEW
Chương 2 Thiết bị đo thông minh HP34970A
Chương 3 Xây dựng bài thí nghiệ m trên bệ thí nghiệm máy điện
Kết luận chung


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

luôn được đếm từ 0 nên nếu vòng lặp chỉ thực hiện
một lần, đầu terminal lặp lại sẽ xuất ra giá trị 0.
Vòng While tương đương đoạn giả mã sau:
Do
Execute Diagram inside the Loop (which sets the condition)
While Condition is true.
Để đặt vòng While lên Block Diagram vào Function>>Structures. Vòng
While không đặt lên Block Diagram ngay mà thay vào đó ta có thể đặt vị trí và
thay đổi kích thước của nó. Để thực hiện, kích chuột vào khu vực phía trên bên
trái của những terminal mà ta muốn đặt trong vòng. Sau đó kéo chuột để nó bao
các terminal đó và thả ra. Nếu muốn đặt một đối tượng vào trong vòng While thì
phải kéo đối tượng vào vòng While chứ không được kéo vòng While đè lên đối
tượng. Đây cũng là nguyên tắc chung đối với các structure trong LabVIEW.
* Thanh ghi dịch.
Thanh ghi dịch (có sẵn đối với vòng While và For) chuyển các giá trị từ
một lần lặp đến lần lặp kế tiếp. Có thể tạo thanh ghi dịch bằng cách pop-up trên
viền trái hay phải của vòng lặp và chọn Add Shift Register.
Thanh ghi dịch bao gồm một cặp terminal đối diện nhau ở trên mặt đứng
của viền vòng lặp. Terminal bên phải lưu trữ giư liệu khi hoàn thành một lần lặp.
Dữ liệu dịch chuyển đến cuối mỗi lần lặp và chuyển sang terminal trái ở đầu của
lần lặp kế tiếp. Mỗi thanh ghi dịch có thể lưu trữ bất kì kiểu dữ liệu nào. Thanh
ghi dịch tự động thích ứng với kiểu dữ liệu của đối tượng đầu tiên nối vào thanh
ghi dịch. Hình 2-25 minh hoạ cách dùng thanh ghi dịch trong vòng lặp.
Hình 1-24.Vòng While.
VNArmy
15
Để thêm thanh ghi dịch, kích chuột phải vào terminal ở bên phải hay trái và
chọn Add Element.
2. Vòng For.
Vòng For cũng thực hiện lặp một đoạn mã như vòng While nhưng số lần
lặp lại được xác định trước. Vòng For cũng giống như vòng For trong các ngôn
ngữ lập trình truyền thống. Nó tương đương với đoạn giả mã sau:
For i=1 to N-1
Excute Diagram inside The Loop.
Theo đó thì vòng For gồm 2 terminal như minh hoạ ở hình 1-26. Trong
đó:
Để đặt vòng For lên Block Diagram cũng thực hiện như vòng While.
3. Case & Sequence Structure.
Cấu trúc Case và Sequence có thể có hai hay nhiều đồ hình con
(subdiagram) mà chỉ một trong số chúng thực hiện khi cấu trúc thực hiện. Tại
đỉnh của viền mỗi cấu trúc có một cửa sổ biểu diễn subdiagram. Cửa sổ này gồm
một mục nhận dạng đồ hình (diagram identifier) ở giữa và các nút tăng giảm ở
mỗi cạnh. Đối với cấu trúc Case, phần diagram identifier là một danh sách các
Hình 1-26. Vòng lặp For
Count terminal là một terminal vào xác định số lần lặp.
Iteration terminal là terminal ra, đếm số lần phép lặp đã thực hiện.
Hình 1-25. Cách dùng thanh ghi dịch trong vòng lặp
Trước khi bắt đầu vòng lặp Lần lặp đầu tiên
Giá trị
ban đầu
Giá trị
ban đầu
Giá trị
mới
Giá trị
mới
Giá trị
trước
Giá trị
trước
Giá trị
mới
Giá trị
mới
Lần lặp cuối cùng Lần lặp tiếp theo
VNArmy
16
giá trị để chọn subdiagram, còn với Sequence là số khung theo trình tự (0 đến
n-1). Hình 1-27 minh hoạ cấu trúc Case và Sequence.
a) Cấu trúc Case.
Cấu trúc Case có hai hay nhiều subdiagram (các case) mà chỉ có một
case thực hiện. Điều này phụ thuộc vào giá trị của kiểu dữ liệu được nối vào
cạnh ngoài của terminal lựa chọn hay còn gọi là selector. Hình 1-28 minh hoạ
một cấu trúc Case.
Với cấu trúc Case bạn có thể thực hiện:
- Chỉ định danh sách hay dãy của các giá trị selector tương ứng với mỗi
case.
- Sử dụng một số nguyên, một số Boolean, một chuỗi hay một kiểu định
nghĩa như một selector.
- Chỉ định một case mặc định (hay hoạt động).
- Sắp các case theo giá trị selector đầu tiên.
Để tham khảo về cấu trúc Case có thể tham khảo Online Giúp của nó.
b) Cấu trúc Sequence.
Cấu trúc Sequence trông giống một khung phim thực hiện các subdiagram
hay các khung (frame) bên trong nó một cách tuần tự. Trong các ngôn ngữ lập
trình truyền thống, các lệnh được thực hiện theo thứ tự được viết ra nhưng trong
LabVIEW chương trình được thực hiện theo nguyên tắc dataflow tức là các
node sẽ thực hiện khi tất cả các đầu vào của nó đã sẵn sàng. Tuy nhiên thỉnh
thoảng, vẫn cần thực hiện một node trước một node khác. Để điều khiển
việc này G sử dụng cấu trúc Sequence như một cách để thực hiện các
node theo thứ tự. Trong cấu trúc này G sẽ thực hiện các node trong sơ đồ của
frame 0 rồi đến frame1, cứ thế cho tới frame cuối cùng thì dữ liệu mới được gửi
ra ngoài.
Hình 1-27. Cấu trúc Case và Sequence
Hình 1-28. Cấu trúc Case
Selection
Terminal
(Selector)
VNArmy
17
Để thêm frame vào cấu trúc, kích chuột phải vào viền của frame và chọn
Add Frame After hay Add Frame Before. Hình 1-29 minh hoạ cấu trúc
Sequence.
Để gửi dữ liệu từ frame này sang frame sau nó có thể sử dụng Sequence
Local. Để tạo Sequence Local kích chuột phải vào viền của frame và chọn Add
Sequence Local.
4. Formula node.
Hình 1-30 minh hoạ một node công thức trong LabVIEW. Với node công
thức, ta có thể nhập vào một hay nhiều công thức đơn giản hay phức tạp thay vì
tạo những sơ đồ con cồng kềnh. Để nhập công thức vào sử dụng Label tool. Cần
chú ý rằng cuối mỗi công thức phải có dấu chấm phảy (;). Để tạo các đầu vào
hay đầu ra cho node công thức, kích chuột phải vào biên của node và chọn Add
Input hay Add Ouput và đánh tên biến vào. Các biến phân biệt chữ thường
với chữ hoa.
Hình 1-29. Cấu trúc Sequence
y= 4 *x^ 2 + 3 *x+ 1 ;
yx
Hình 1-30. Formula Node.
y=x^2+x+1;
VNArmy
18
Ví dụ về sử dụng cấu trúc.
Hình 1-31 minh hoạ Front Panel và Block Diagram của một chương trình
sử dụng các phần tử điều khiển luồng trong LabVIEW.
IV. Mảng.
1. Khái niệm chung.
Mảng là tập hợp của các phần tử dữ liệu có cùng kiểu. Mảng có kích
thước có thể thay đổi. Mảng có thể có một hay nhiều chiều và lên đến 231-1
phần tử mỗi chiều. Có thể truy cập vào mỗi phần tử qua chỉ số của nó. Chỉ số
của các phần tử trong mảng từ 0 đến n-1 với n là số phần tử của mảng. Phần tử
đầu tiên của mảng có chỉ số 0, phần tử thứ 2 có chỉ số 1 …
Hình 1-31.
VNArmy
19
2. Tạo các mảng.
Có thể tạo mảng của các control hay indicator trên Front Panel bằng cách
lấy vỏ mảng từ Control >>Array & Cluster đặt lên Front Panel. Sau đó chọn
đối tượng cần tạo mảng (chẳng hạn kiểu Boolean) đặt vào trong vỏ mảng. Khi
đó sẽ tạo ra mảng của các đối tượng kiểu Boolean. Tương tự nếu ta chọn vỏ
mảng trong Functions >> Array rồi đặt đối tượng vào ta cũng có thể tạo ra
mảng các hằng số theo kiểu vừa chọn ở trên Block Diagram.
3. Tự động ghi chỉ mục.
Các vòng lặp For và While có thể ghi chỉ mục và tích luỹ các mảng ở biên
của nó một cách tự động. Khả năng tích luỹ này được gọi là auto-indexing. Khi
cho phép khả năng này và nối một mảng hay một chiều bất kì của mảng vào
đường hầm đầu vào ở biên vòng lặp thì các thành phần của mảng đó nạp vào
vòng lặp mỗi lần một thành phần, bắt đầu từ thành phần đầu tiên. Vòng lặp đặt
chỉ mục cho các phần tử vô hướng từ mảng một chiều và mảng mộ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status