Chính sách tiền tệ - Chính sách lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở trong hệ thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Chính sách tiền tệ - Chính sách lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở trong hệ thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần I: Chính sách tiền tệ quốc gia 3
I. Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. 3
1. Quan điểm về chính sách tiền tệ quốc gia. 3
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ. 4
II. Các công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia: 7
1. Cơ chế tác động của các công cụ chính sách tiền tệ đến các biến số kinh tế vĩ mô. 8
2. Các công cụ của chính sách tiền tệ. 11
Phần II. Chính sách lãi suất và hoạt động của thị trường mở ở Việt Nam thời gian qua 15
I. Điều hành chính sách lãi suất của NHNN thời gian qua. 15
1. Cơ chế điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam. 15
2. Kết quả của việc điều hành chính sách tiền tệ thông qua chính sách lãi suất, hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp. 20
II. Nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam. 24
1. Thực tiễn hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở trong thời gian qua 24
2. Khắc phục hạn chế của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở để nâng cao hiệu quả tác động của nghiệp vụ thị trường mở của chính sách tiền tệ. 26
Kết luận 31
Tài liệu tham khảo 32
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

. Mô hình IS-LM
* Đường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường hàng hoá.
* Đường LM biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường tiền tệ.
* Sự cân bằng của IS-LM
E0
i
i0
ML
Y
Y
E0
i
i0
ML
Y
Y
ị Điểm cân bằng của cả hai thị trường hàng hoá và tiền tệ i0 và Y0 là mức lãi suất và thu nhập cân bằng cả hai thị trường hàng hoá và tiền tệ.
- Chính sách thị trường tác động đến MS làm cho LM dịch chuyển và thay đổi lãi suất và thu nhập của nền kinh tế.
* Chính sách tiền tệ mở rộng.
Khi NHTW điều chỉnh tăng lượng tiền MS làm đường LM dịch chuyển sang phải, thị trường cân bằng ở mức lãi suất mới i1,i0, thu nhập quốc dân Y1 > Y0.
i
i0
i1
E0
LM0
LM1
E1
IS
Y0
Y1
Y
* Chính sách tiền tệ thu hẹp
i
i0
i1
E0
LM0
LM1
E1
IS
Y0
Y1
Y
Khi NHNN điều chỉnh giảm lượng tiền lưu thông (nền kinh tế rơi vào tình trạng quá nóng) làm MS giảm, đường LM dịch trái làm điểm cân bằng mới của nền kinh tế ở điểm E1 với i1>i0, Y1 <Y0 ị lạm phát tăng,twang GDP
2. Các công cụ của chính sách tiền tệ.
Mức cung ứng tiền MS tỷ lệ thuận với số nhân tiền tệ. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay giảm sẽ làm cho số nhân tiền giảm hay tăng từ đó tác động làm giảm hay tăng lượng cung ứng tiền MS.
Chẳng hạn, khi nền kinh tế đang ở tình trạng quá nóng (mức tăng trưởng quá cao so với mức bình thường lạm phát cao …). Để giảm bớt tình trạng này NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, điều chỉnh giảm mức cung tiền. Chẳng hạn, NHNN dùng công cụ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Lúc này NHNN sẽ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các Ngân hàng thương mại ở mức cao. Số nhân tiền tệ sẽ giảm xuống và mức cung tiền giảm đường LM dịch chuyển sang trái làm cho lãi suất tăng ị tiêu dùng và đầu tư giảm ị tổng cầu giảm ị sản lượng giảm và giá cả giảm tức là tình trạng quá nóng của nền kinh tế đã được hạn chế.
Tuy nhiên, trên thực tế thì công cụ này có nhiều hạn chế, đôi khi không đạt được hiệu quả như mong muốn bởi vì: Số nhân tiền tệ không chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc mà còn phụ thuộc vào hành vi của công chúng (giữ tiền hay gửi tiền) và hành vi của các Ngân hàng thương mại (dự trữ dư thừa). Chính vì thế mà hiệu quả của công cụ này rất hạn chế, nhiều lúc NHNN rất khó kiểm soát được số nhân tiền. Do đó công cụ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc được sử dụng rất ít và dần được thay thế bằng các công cụ khác có hiệu quả hơn.
b. Lãi suất chiết khấu – tái chiết khấu:
Là lãi suất NHTW quy định khi họ cho các Ngân hàng thương mại vay tiền để đảm bảo có đầy đủ hay tăng thêm dự trữ của các Ngân hàng thương mại. Khi lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường và điều kiện cho vay thuận bởi sẽ là tín hiệu khuyến khích các Ngân hàng thương mại vay tiền để tăng dự trữ và mở rộng cho vay dẫn đến mức cung tiền sẽ tăng lên.
Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất quy định của NHTW khi họ thực hiện cho các Ngân hàng thương mại vay tiền qua hình thức chiết khấu lại các thương phiếu của Ngân hàng thương mại đã chiết khấu cho khách hàng của họ.
Vậy khi lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu thay đổi sẽ tác động đến dự trữ (của các Ngân hàng thương mại ) và quy mô cho vay của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến lượng cung ứng tiền MS và tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của nền kinh tế. Đây chính là cơ sở cho việc điều hành chính sách tiền tệ bằng công cụ lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu cuả NHTW.
Ví dụ: Khi nền kinh tế ở mức tăng trưởng chậm tình trạng thiếu phát triển … (nền kinh tế nguội lạnh) để kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế, NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng bằng việc điều chỉnh tăng cung tiền qua công cụ lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu. NHTW sẽ quy định mức lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu thấp hơn mức lãi suất huy động vốn của các Ngân hàng thương mại. Khi đó các Ngân hàng thương mại sẽ tích cực vay tiền của NHTW để mở rộng cho vay. Mức cung tiền MS tăng lên ị đường LM dịch phải làm lãi suất giảm ị đầu tư, tiêu dùng tăng ị tổng cầu tăng ị thu nhập quốc dân tăng ị giá tăng (thiểu phát được khắc phục)
Công cụ này cũng khá quan trọng khi công cụ thị trường mở cửa phát triển.
d. Hoạt động thị trường mở:
Thị trường mở cửa là thị trường tiền tệ của NHTW được sử dụng để mua bán trái phiếu kho bạc của Nhà nước.
Muốn tăng hay giảm mức cung tiền tệ, NHTW sẽ mua trái phiếu ở thị trường mở hay bán chúng. Kết quả là họ đã đưa thêm vào hay rút ra thị trường một lượng tiền cơ sở bằng cách tăng dự trữ hay giảm của các NHTM, dẫn đến khả năng cho vay tăng hay giảm, tăng hay giảm mức tiền gửi nhờ số nhân tiền tệ. Kết quả cuối cùng là mức cung tiền tăng (hay giảm) gấp bội so với số tiền mua tín phiếu (hay bán ) của NHTW.
Đây là một công cụ hết sức hữu hiệu đối với việc điều chỉnh mức cung tiền của NHTW. Nó đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời và hoàn toàn mang lại tính chủ động cho NHTW khi học điều tiết nền kinh tế bằng cách điều chỉnh mức cung tiền. Công cụ này là công cụ rất quan trọng, nó được sử dụng rộng rãi và dần là công cụ chính đối với tất cả các NHTW của các quốc gia trên thế giới khi thực hiện điều tiết nền kinh tế thông qua mức cung tiền.
e. Lãi suất:
Là công cụ mang tính chất trực tiếp của NHTW khi họ điều tiết nền kinh tế. Nó được thể hiện qua việc NHTW quy định trực tiếp đối với lãi suất của nền kinh tế thông qua sàn lãi suất, trần lãi suất, lãi suất cơ bản và biên độ cho phép. Từ lãi suất này mà các Ngân hàng thương mại quy định lãi suất tín công cụ thể của mình.
Ta đã biết, lãi suất có tác động đến tiêu dùng và đầu tư do đó nó tác động đến cầu. Tổng cầu thay đổi sẽ làm cho thu nhập quốc dân thay đổi và việc làm, lạm phát biến động. Khi NHTW quy định mức lãi suất chung (có thể là lãi suất cơ bản + biên độ dao động, sàn và trần lãi suất …) ở các mức độ khác nhau thông qua các biến động trung gian sẽ làm thay đổi các biến số của nền kinh tế quốc dân tuỳ theo mục tiêu của sự điều chỉnh chính sách.
Lãi suất là kết quả quả phả ánh cân bằng cung cầu trê thị trường tiền tệ. Tức là, khi trên thị trường tiền tệ mà cung hay cầu tiền tệ thay đổi sẽ làm Cửa Ông thị trường tiền tệ cân bằng ở các mức độ khác nhau, và lãi suất cân bằng phản ánh các mức cân bằng đó.
Việc NHTW sử dụng công cụ lãi suất, tức là quy định lãi suất một cách trực tiếp đôi khi không phản ánh được điểm cân bằng cung cầu trên thị trường, điều đó có tác dụng tiêu cực hình thành thị trường ngầm, hạn chế việc cho vay của các Ngân hàng thương mại làm ứ đọng vốn, kìm hãm lưu thông tiền tệ….
Chính vì thế, việc thay thế công cụ trực tiếp lãi suất bằng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ để lãi suất được tự do biến đổi phản á...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status