Đồ án Thiết kế hệ thống lạnh công ty cổ phần thuỷ sản và thương mại thuận phước Đà Nẵng - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống lạnh công ty cổ phần thuỷ sản và thương mại thuận phước Đà Nẵng
LỜI NÓI ĐẦU

Từ xưa loài người đã biết ứng dụng làm lạnh trong cuộc sống: cho vật cần làm lạnh tiếp xúc với vật lạnh hơn, dùng băng tuyết để ướp các sản phẩm, . đó là phương pháp làm lạnh tự nhiên. Nhưng muốn làm lạnh đến một nhiệt độ bất kì và duy trì nhiệt độ ấy trong một khoảng thời gian tùy ý thì phải dùng máy lạnh nhân tạo.
Kĩ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 70 nghành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các nghành đó, đặc biệt là các nghành công nghiệp thực phẩm, chế biến thịt cá, rau quả, rượu bia, nước giải khát, đánh bắt và xuất khẩu thuỷ hải sản, sinh học hoá học, hoá lỏng và tách khí, sợi dệt may mặc, thuốc lá, chè, in ấn, điện tử, thông tin, tin học, y tế, văn hoá, thể thao và du lịch
Lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của kĩ thuật lạnh là bảo quản thực phẩm. theo thống kê thì khoảng 80% công suất lạnh được sử dụng trong công nghệ bảo quản thực phẩm.nước ta là một nước nhiệt đới có thời tiết nóng và ấm nên quá trình ôi thiu thực phẩm xảy ra càng nhanh. Muốn làm ngưng trệ hay làm chậm quá trình ôi thiu, thì phương pháp có hiệu quả và kinh tế nhất là bảo quản lạnh.
Nước ta có một nguồn tài nguyên biển rất đa dạng và phong phú. Khi đất nước đang trên đà hội nhập nền kinh tế thế giới, thì việc phát triển nghành thuỷ sản là một nhu cầu tất yếu. Do đó các nhà máy thuỷ sản đang được xây dựng ngày càng nhiều, và quy mô hoạt động rất lớn. Nhằm cung cấp các mặt hàng thuỷ sản đạt chất lượng cao cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Được sự giúp đỡ tận tình của thầy Phan Quý Trà, cùng toàn thể thầy cô trong khoa Nhiệt - Điện Lạnh, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Với đề tài: Thiết kế hệ thống lạnh Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản Và Thương Mại Thuận Phước Đà Nẵng. Trong quá trình hoàn thành, không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô!


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ợc chọn để thiết kế trong hệ thống lạnh là thiết bị ngưng tụ kiểu dàn ngưng bay hơi. Vì vậy: tw = tư + ( 4 8 k )
Mà: tư = 34,5o C ==> tw = 34,5 + ( 4 8 k ). Chọn tw = 35 oC
tk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu,tk = 3 5 oC. Chọn tk = 5 oC
Thay số vào ta có: tk = 35 + 5 = 40 oC
5.2.1.3. Nhiệt độ quá lạnh tql:
Nhiệt độ quá lạnh là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi đi vào van tiết lưu:
tql = tw1 + (3 5 oC )
Trong đó: tw1 : nhiệt độ nước vào dàn ngưng, tw1 = 30oC
Thay vào ta có: tql = 30 + ( 3 5 oC). Chọn: tql = 33 oC
5.2.1.4. Nhiệt độ hơi hút th:
Nhiệt độ hơi hút là nhiệt độ của hơi trước khi vào máy nén. Nhiệt độ hơi hút bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của môi chất.
Với môi chất là NH3, Nhiệt độ hơi hút cao hơn nhiệt độ sôi từ 5 đến 15oC, nghĩa là độ quá nhiệt hơi hút th = 5 15 K là có thể đảm bảo độ an toàn cho máy khi làm việc.
th = to + ( 5 15)oC = -44oC + ( 5 15)oC
Chọn: th = -35oC
5.2.2. Thành lập sơ đồ và tính toán chu trình lạnh:
Ta nhận thấy: Po ( to = - 44oC ) = 0,058 MPa
Pk ( tk = 40 oC) = 1,56 MPa
Do đó ta có, tỷ số nén:
Ta thấy tỷ số nén p = 26,89 > 9. Vì vậy ta chọn chu trình lạnh máy nén 2 cấp làm mát trung gian hoàn toàn bình trung gian có ống xoắn.
5.2.2.1. Thành lập sơ đồ:
6
9
TL2
TL1
7
5’
4
2
1
1’
NT
BH
NCA
NHA
BTG
3=8
5
BH : Bình bay hơi
NHA :Máy nén hạ áp
NCA : Máy nén cao áp
NT : Bình ngưng tụ
TL1, TL2 : Van tiết lưu 1 và 2.
BTG Bình trung gian
10
Hình 5-5 : Chu trình hai cấp nén bình trung gian có ống xoắn
to, Po
tK, PK
5’
5
6
9
7
10
3=8
1’
1
2
4
T
S
Ptg
to,Po
tK,PK
Ptg
10
9
7
6
5
5’
1’
1
2
4
h
3=8
lg P
Hình 5 - 6: Chu trình biểu diễn trên đồ thị T-S
Hình 5 -7: Chu trình biểu diễn trên đồ thị lgP-h
* Bảng 5-2: Các thông số trạng thái tại các điểm nút cơ bản của chu trình
Điểm nút
t, oC
p, MPa
h, kJ/kg
v, m3/kg
Trạng thái
1’
1
2
3
4
5’
5
6
7
9
10
- 44
- 35
70
-8
112
42
33
-5
-8
-8
-44
0,0576
0,0576
0,3151
0,3151
1,6429
1,6429
1,6429
1,6429
0,3151
0,3151
0,0576
1401
1421,1
1636,4
1451,8
1660,6
391,14
352,78
177,19
352,78
163,55
177,19
1,902
2,1
0,521
0,387
0,128
0,00173
0,00169
0,00155
0,387
0,00154
1,902
Hơi bão hoà
Hơi bão hoà
Hơi quá nhiệt
Hơi bão hoà
Hơi quá nhiệt
Lỏng cao áp
Lỏng cao áp
Lỏng quá lạnh
Hơi bão hoà ẩm
Lỏng trung áp
Hơi bão hoà ẩm
Theo bảng hơi bão hoà ta xác định được: Po ( to = - 44oC ) = 0,0576 MPa
Pk ( tk = 42 oC) = 1,56 MPa
Từ đó ta có áp suất trung gian: Ptg = MPa
Ta suy ra: ttg = t3 = -8oC
Chọn nhiệt độ quá lạnh lỏng trong ống xoắn bình trung gian: t6= -5 oC cao hơn nhiệt độ trong bình trung gian 3 oC. Do đó nhiệt độ trong bình trung gian sẽ là: t8 = - 8 oC.
5.2.2.2. Bảng kết quả tính toán: Bảng 5.3
STT
Tên đại lượng
Công thức tính
Kết quả
Đơn vị
1
Năng suất lạnh riêng
qo = h1’ – h10
1223,81
kJ/kg
2
Năng suất lạnh riêng thể tích
qv = qo/V1
582,766
kJ/m3
3
Công nén riêng
l = l1 +
492,531
kJ/kg
4
Năng suất nhiệt riêng
qk = ( h4 – h5 )
1736,441
kJ/kg
5
Hệ số lạnh
2,484
-
6
Lưu lượng hơi thực tế qua máy nén:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
m1 =
0,1
0,132
kg/s
7
Thể tích hút thực tế của máy nén:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
VttHA = m1.v1
0,21
0,051
m3/s
8
Hệ số cấp máy nén:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
0,541
0,634
-
9
Thể tích hút hút lí thuyết máy nén
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
VltHA =
0,388
0,08
m3/s
10
Số lượng máy nén cần chọn:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
ZMN =
0,106
chiếc
11
Công nén đoạn nhiệt:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
NS = m1. l1
21,53
27,561
kW
12
Hiệu suất chỉ thị:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
= + bto
0,820
0,833
-
13
Công suất chỉ thị:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
Ni =
26,256
33,086
kW
14
Công suất ma sát:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
Nms = Vtt. Pms
0,01
0,0025
kW
15
Công suất hữu ích:
+ hạ áp:
+ Cao áp:
Ne = Ni + Nms
26,266
33,07
kW
16
Công suất tiếp điện:
+ Hạ áp:
+ Cao áp:
NelHA =
32,527
40,953
kW
17
Nhiệt thải ra ở bình ngưng
Qk = m3 .l3 = m3 (h4 – h5)
172,632
kW
5.2.2.3. Chọn máy nén:
Ta có thể tích pittông của máy nén 2 cấp:
Vlt = VltHA + VltCA
= 0,388 + 0,08 = 0,468 m3/s
Với Vlt = 0,468 m3/s ta tra bảng 7.12TL - Tr178 chọn máy nén 2 cấp A0600 có các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất lạnh: 670 kW
- Công suất điện: 190 kW
- Thể tích hút lý thuyết của máy nén : 4,4 m3/s
- Số xilanh: 2
- Đường kính xilanh: 280mm
5.3. Lập sơ đồ, tính toán chu trình lạnh và chọn máy nén máy đá vảy 20 T/ngày:
5.3.1. Chọn các thông số của chế độ làm việc:
5.3.1.1. Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh:
Theo yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế thì nhiệt độ sôi của môi chất lạnh dùng để tính toán thiết kế là: to = - 23 oC.
5.2.1.2. Nhiệt độ ngưng tụ tk :
Nhiệt độ ngưng tụ tk phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường làm mát của thiết bị ngưng tụ: tk = tw + tk, oC
Trong đó: tw : Nhiệt độ nước tuần hoàn, oC
Do thiết bị ngưng tụ được chọn để thiết kế trong hệ thống lạnh là thiết bị ngưng tụ kiểu dàn ngưng bay hơi. Vì vậy: tw = tư + ( 4 8 k )
Mà: tư = 34,5o C
==> tw = 34,5 + ( 4 8 k ). Chọn 39 oC
tk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu, tk = 3 5 oC
Thay vào ta có: tk = 39 + (3 5 oC ). Chọn tk= 42 oC
5.3.1.3. Nhiệt độ quá lạnh tql:
Là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi đi vào van tiết lưu:
tql = tw1 + (3 5 oC )
Trong đó :
tw1 : nhiệt độ nước vào dàn ngưng, tw1 = 30oC
Thay vào ta có:
tql = 30 + ( 3 5 oC). Chọn: tql = 33 oC
5.3.1.3. Nhiệt độ quá lạnh tql:
Là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi đi vào van tiết lưu: tql = tw1 + (3 5 oC )
Với tw1 : nhiệt độ nước vào dàn ngưng, tw1 = 30oC
Thay vào ta có:
tql = 30 + ( 3 5 oC). Chọn: tql = 33 oC
5.3.1.4. Nhiệt độ hơi hút th:
Là nhiệt độ của hơi trước khi vào máy nén. Nhiệt độ hơi hút bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của môi chất.Với môi chất là NH3, Nhiệt độ hơi hút cao hơn nhiệt độ sôi từ 5 đến 15oC, nghĩa là độ quá nhiệt hơi hút th = 5 15 K là có thể đảm bảo độ an toàn cho máy khi làm việc.
th = to + ( 5 15)oC = -23oC + ( 5 15) oC
Chọn: th = -18 oC.
5.3.2. Thành lập sơ đồ và tính toán chu trình lạnh:
Do sử dụng môi chất là NH3 nên nhiệt độ cuối tầm nén khá cao vì vậy người ta sử dụng máy nén 2 cấp cho cối đá vảy trong hệ thống NH3.
Ta nhận thấy: Po ( to = - 23oC ) = 0,1661 MPa
Pk ( tk = 42 oC) = 1,6429 MPa
Ta có tỷ số nén:
. Ta thấy: p = 9,891 > 9.
Vì vậy ta chọn chu trình lạnh máy nén 2 cấp làm mát trung gian hoàn toàn bình trung gian có ống xoắn.
6
9
TL2
TL1
7
5’
4
2
1
1’
NT
BH
NCA
NHA
BTG
3=8
5
BH : Bình bay hơi
NHA :Máy nén hạ áp
NCA : Máy nén cao áp
NT : Bình ngưng tụ
TL1, TL2 : Van tiết lưu 1 và 2.
BTG Bình trung gian
10
5.3.2.1. Thành lập sơ đồ:
9
Hình 5 – 11: Chu trình hai cấp nén bình trung gian có ống xoắn
to, Po
tK, PK
5’
5
6
9
7
10
3=8
1’
1
2
4
T
S
Ptg
Hình 5 - 12: Chu trình biểu diễn trên đồ thị T-S
to,Po
tK,PK
Ptg
10
9
7
6
5
5’
1’
1
2
4
h
3=8
lg `P
Hình 5-13: Chu trình biểu diễn trên đồ thị lgP-h
* Xác định chu trình hai cấp bình trung gian ống xoắn:
Bảng 5 - 4 : Các thông số trạng thái tại các điểm nút cơ bản của chu trình
Điểm nút
t, oC
p, MPa
h, kJ/kg
v, m3/kg
Trạng thái
1’
1
2
3
4
5’
5
6
7
9
10
-23
-18
25
-8
112
42
33
-5
-8
-8
-23
0,1661
0,1661
0,3151
0,3151
1,6429
1,6429
1,6429
1,6429
0,3151
0,3151
0,1661
1432,5
1445,28
1532,3
1451,8
1660,6
391,14
352,78
177,19
352,78
163,55
177,19
0,7068
0,7586
0,4461
0,387
0,128
0,00173
0,00169
0,00155
0,387
0,00154
0,7068
Hơi bão hoà
Hơi bão hoà
Hơi quá nhiệt
Hơ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status