Thiết kế bộ điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Thiết kế bộ điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Đề tài: thiết kế bộ điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ CÁN 2
1.1. Lý thuyết cán. 2
1.2. Máy cán. 2
1.3. Các biểu thức tính toán và điều kiện cán. 4
1.3.1. Các thông số cơ bản. 4
1.3.2. Điều kiện để trục cán ngoạm được kim loại: 6
1.4. Tính mô men truyền động trục cán. 11
1.4.1. Phương pháp Xelicốp. 11
1.4.2. Phương pháp suát tiêu hao năng lượng. 13
1.5. Tính chọn công suất động cơ. 14
CHƯƠNG II: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 16
2.1. Đặc tính cơ của động cơ một chiều. 16
2.1.1. Khái niệm chung. 16
2.1.2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập. 17
2.1.2.1. Phương trình đặc tính cơ. 18
2.1.2.2. Xét ảnh hưởng của các tham số đến đặc tính cơ. 21
2.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều. 24
2.2.1. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng. 24
2.2.2. Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ. 27
2.3. Hệ thống biến đổi - động cơ (BBĐ - Đ) 29
2.3.1. Hệ thống truyền động máy phát - động cơ một chiều (F - Đ) 30
2.3.1.1. Cấu trúc hệ F - Đ và các đặc tính cơ bản. 30
2.3.1.2. Các chế độ làm việc của hệ F - D 31
2.3.2. Hê thống chỉnh lưu - động cơ một chiều. 35
2.3.2.1. Chỉnh lưu bãn dẫn làm việc với động cơ điện. 35
2.3.2.2. Đặc tính của hệ truyền động chỉnh lưu Thiristo - động cơ một chiều. 39
2.3.2.3. Nhận xét chung. 41
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MẠCH LỰC 44
3.1. Mục đích yêu cầu. 44
3.2. Lựa chọn của bộ chỉnh lưu. 44
3.2.1. Chỉnh lưu cầu một pha đối xứng có điều khiển. 44
3.2.2. Chỉnh lưu hình tia 3 pha. 46
3.2.3. Chỉnh lưu 3 pha sơ đồ cầu. 47
3.2.4. Kết luận. 51
3.3 Tính toán mạch động lực. 51
3.3.1. Tính chọn van cho mạch động lực. 52
3.3.2. Tính toán thiết kế cuộn kháng bảo vệ hạn chế tốc độ tăng dòng di/dt. 54
3.3.3. Tính mạch bảo vệ quá áp RC mắc song song với van. 56
3.3.4. Chọn cầu dao đóng cắt cho mạch lực. 58
3.3.5. Chọn cầu chì bảo vệ cho mạch lực. 58
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN 60
4.1. Yêu cầu chung đối với mạch điều khiển. 60
4.2. Tính chọn biến áp cho nguồn điều khiển. 61
4.2.1. Một số đặc điểm của biến áp nguồn điều khiển. 61
4.2.2. Tính toán biến áp 3 pha. 61
4.3. Khâu đồng pha. 65
4.4. Khâu tạo điện áp tựa. 66
4.4. Khâu so sánh tạo xung. 69
4.5. Khâu tạo xung chùm. 70
4.6. Khối khuếch đại xung chùm 71
4.7. Biến áp xung. 73
4.8. Tổng hợp hệ thống truyền động điện. 79
4.8.1. Động cơ điện một chiều KTĐL. 79
4.8.2. Bộ điều chỉnh có đk. 81
4.8.3. Khâu phản hồi dòng điện. 83
4.8.4. Khâu phản hồi tốc độ. 84
2.8.5. Tổng hợp mạch vòng dòng điện. 85
4.8.6. Tổng hợp mạch vòng tốc độ. 87
4.9. Đảo chiều quay của động cơ. 89
4.9.1. Đảo chiều từ thông. 89
4.9.2. Sơ đồ mạch kích từ. 90
4.9.3. Quá trình đảo chiều. 91
CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG SIMULINK 94
5.1. Giới thiệu phần mềm simulink. 94
5.2. Mô phỏng hệ thống bằng simulink. 95
5.3. ý nghĩa của quá trình mô phỏng. 96
5.4. Mô tả quá trình mô hình, mô phỏng. 96
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong những năm gần đây cả nước ta đang bước vào công cuộc công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, sự giáo dục đóng vai trò quan trọng trong
công cuộc này đặc biệt là đào tạo ra đội ngũ có tay nghề cao biết kết hợp chặt
chẽ lý thuyết và thực tiễn vào lao động sản xuất.
Cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện điện tử, công nghệ
thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hoá đã và đang đạt được
nhiều tiến bộ mới. Tự động hoá quá trình sản xuất đang được phổ biến rộng
rĩa trong các hệ thống công nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
riêng. Tự động hoá không những làm giảm nhẹ sức lao động cho con người
mà còn góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện
chất lượng sản phẩm.
Với mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, ngày càng có
thêm nhiều xí nghiệp mới sử dụng kỹ thuật cao, đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ
sư điện những kiến thức về điện tử công suất, về truyền động điện, về vi mạch
và xử lý trong công tác kỹ thuật hiện tại.
Để đáp ứng những nhu cầu khó khăn đó em được giao nhiệm vụ làm đồ
án "Thiết kế bộ điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập".
Việc làm đồ án tốt nghiệp đã giúp em ôn lại phần lý thuyết đã được học
ở trường kết hợp với thực tiễn lao động sản xuất của nhà máy trong thời gian
em thực tập đã giúp em hiểu sâu hơn, biết vận dụng được lý thuyết được học
ở trường vào thực tiễn.
Đồ án của em gồm có 5 chương, giới thiệu về công nghệ cán thép nóng,
các biểu thức tính toán, đưa ra phương án chọn công suất động cơ. Vấn đề
điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều, phân tích tính toán mạch lực và
mạch điều khiển. Tổng hợp hệ thống truyền động điện động cơ một chiều và
mô phỏng bằng Simulink. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ CÁN
1.1. LÝ THUYẾT CÁN
Cán là một hình thức gia công bằng áp lực để làm thay đổi hình dạng
và kích thước của vật thể kim loại dựa vào biến dạng dẻo của nó.
Yêu cầu quan trọng trong quá trình cán là ứng suất nội biến dạng dẻo,
không được lớn, đồng thời kim loại vẫn giữ được độ bền cao.
Cán là phương pháp biến dạng kim loại giữa hai trục cán quay ngược
chiều, phôi được biến dạng liên tục và di chuyển nhờ sự quay liên tục của trục
cán, ma sát giữa trục cán và phôi. Phôi cán ăn vào trục cán nhờ lực ma sát tiếp
xúc giữa phôi và trục cán, do cấu tạo trục quay nên khi phôi bị lực ma sát T
kéo vào khe hở giữa hai trục cán phát sinh ra lực P, lực P ta gọi là lực cán.
Dưới tác dụng của lực cán P vật cán bị giảm chiều cao từ H tơi h, phần kim
loại bị biến dạng trên chủ yếu làm cho vật cán dài ra, còn một phần làm cho
vật cán giãn rộng từ B tới b.

57p8yz2rnOL59kW
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status