Đồ án Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sau - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sau



ITU-T đã phát triển để đáp ứng nhu cầu nâng cao báo hiệu của tất cảcác mạng
kỹthuật sốdựa trên kênh 74kb/s nó có cách hoạt động hoàn toàn khác với hệ
thống báo hiệu thông thường, tuy nhiên nó phải cung cấp mạch giám sát, báo hiệu địa
chỉ, xửlý cuộc gọi và tín hiệu cảnh báo. Nó là một mạng dữliệu dành riêng đểbáo
hiệu giữa liên chuyển mạch có thể được tóm tắt nhưsau:
+ Nó được tối ưu hoá cho hoạt động mạng sốnơi chuyển mạch được sử
dụng đểlưu trữcác chương trình điều khiển (SPC)
+ Nó đáp ứng yêu cầu truyền thông tin cho thực hiện liên xửlý của
mạng số đa truyền thông nhưlà điều khiển cuộc gọi, điều khiển từxa ,
truy cập và quản lý mạng cơsởdữliệu và bảo trì báo hiệu
+ Nó cung cấp việc truyền thông tin tin cậy trong chuỗi chính xác mà
không bịmất hay bịlặp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1 cần đưa đến bộ xáo trộn ∏. Đầu ra đánh giá của bộ giải mã 2 được
giải xáo trộn bằng luật hoán vị ngược ∏ −1 và được đưa trở lại làm thông tin tiên
nghiệm cho bộ giải mã 1. Quá trình chuyển thông tin tiên nghiệm sẽ được tiếp tục
cho đến khi bộ giải mã quyết định rằng quá trình đã hội tụ (hay cho tới khi đạt được
một số lần lặp nhất định)
Phần quan trọng nhất của thuật toán giải mã này là một thuật toán giải mã quyết
định mềm, thuật toán này sẽ cung cấp các đánh giá của các xác suất hiệu nghiệm cho
mỗi bít vào.
!!K Ñoà aùn toát nghieäp Lieân keát maïng IP qua heä thoáng veä tinh theá heä sauK !
GVHD:Voõ Tröôøng Sôn 69 SVTH: Vuõ Vaên Tröïc
∏−1
∏−1
( )( )xr 1
( )( )xr 2
( )( )xr 1
( )( )xr 3
Hình 3.24 Sơ đồ khối chức năng của bộ giải mã Turbo
3.5.6. Hoạt động của FEC
Thiết bị thu có thể giải mã hoá dữ liệu trong hầu hết các trường hợp ngay cả khi
dữ liệu đã bị hư hỏng trong suốt quá trình truyền, bằng cách sử dụng kỹ thuật FEC .
Thiết bị thu có thể không có khả năng để khôi phục dữ liệu nếu có quá nhiều mẫu bit
bị hư hỏng, từ đó ta chỉ có thể cho phép một mức nhất định của lỗi. Ta thấy rằng tỷ số
0N
Eb là tham số ảnh hưởng tới hiệu suất lỗi của truyền dẫn vệ tinh đối với mã hoá và
tài nguyên băng thông đã cho. FEC cho phép liên kết qua vệ tinh được phép truyền
dẫn với lỗi cao hơn giải mã dữ liệu trong điều kiện hiệu suất lỗi. Đây là điều rất hữu
ích khi truyền dẫn vệ tinh độc lập khó có thể đạt được mức độ nhất định của hiệu suất
vì sự giới hạn của công suất truyền tại những điều kiện liên kết nhất định.
Lấy một ví dụ : Giả thiết R Là tốc độ truyền thông tin, tốc độ mã hoá dữ liệu
Rc , như được định nghĩa đối với mã khối (n,k) với n bit được gửi cho k bit thông tin

k
R
R nc = . Mối quan hệ của yêu cầu công suất giữa mã hóa và giải mã dữ liệu cho
cùng tỷ lệ lỗi bit là:
⎟⎟⎠

⎜⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝

=
00 N
E
n
k
N
R
C
n
k
N
R
C
b
o
c
Những mã này phải trả một giá đó là yêu cầu băng thông lớn hay tổng chi phí
lớn (giảm lưu lượng thông tin) nhằm cung cấp mã hoá có lợi để duy trì chất lượng
đường truyền mong muốn có thể sử dụng cùng
0N
Eb . Không đi sâu vào các phân tích
toán học chi tiết ,ta chỉ đưa ra mô tả ngắn gọn sử dụng hình 3.25.
!!K Ñoà aùn toát nghieäp Lieân keát maïng IP qua heä thoáng veä tinh theá heä sauK !
GVHD:Voõ Tröôøng Sôn 70 SVTH: Vuõ Vaên Tröïc
)(
0
dB
N
Eb
Hình 3.25 So sánh của mã FEC
3.6. Kỹ thuật đa truy nhập
Thấy rằng truyền dẫn vệ tinh sử dụng mô hình đa truy nhập trong môi trường
dùng chung. Có 3 dạng chính của mô hình đa truy nhập được trình bày ở Hình 3.26:
─ Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA)
─ Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) và
─ Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA)
Hình 3.26 Kỹ thuật đa truy nhập FDMA,TDMA và CDMA
Ghép kênh khác với đa truy nhập , nó là chức năng tập trung với việc chia sẻ tài
nguyên băng thông từ cùng một vị trí trong khi đa truy nhập chia sẻ cùng một tài
nguyên từ các vị trí khác nhau xem Hình 3.27
!!K Ñoà aùn toát nghieäp Lieân keát maïng IP qua heä thoáng veä tinh theá heä sauK !
GVHD:Voõ Tröôøng Sôn 71 SVTH: Vuõ Vaên Tröïc
Hình 3.27 So sánh giữa khái niệm ghép kênh và đa truy nhập
3.6.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA)
Trong cách đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA), băng
thông của kênh trạm lặp được chia thành các băng con và được ấn định cho từng
sóng mang phát đi từ trạm mặt đất. Đối với kiểu truy nhập này các trạm mặt đất phát
liên tục một số sóng mang ở các tần số khác nhau và các sóng mang này tạo nên các
kênh riêng. Để tránh nhiễu giữa các kênh lân cận gây ra do cách điều chế, sự
không hoàn thiện của các bộ dao động và các bộ lọc, cần đảm bảo khoảng bảo vệ
giữa các băng tần của các kênh cạnh nhau.
Phụ thuộc vào các kỹ thuật ghép kênh và điều chế ta có thể chia các sơ đồ
truyền dẫn FDMA thành các sơ đồ khác nhau. Phần dưới đây ta sẽ xét các sơ đồ này.
a. Các sơ đồ truyền dẫn
Các sơ đồ truyền dẫn khác nhau tương ứng với các tổ hợp ghép kênh và
điều chế khác nhau. Hình 3.28 cho ta thấy các trường hợp chung nhất.
• FDM/FM/FDMA
Ở cấu hình ghép kênh theo tần số, điều tần (FM) và đa truy nhập phân chia
theo tần số (FDM/FM/FDMA trên hình 3.28a) các tín hiệu băng tần gốc của người
sử dụng là tín hiệu tương tự. Chúng được kết hợp để tạo thành một tín hiệu ghép
kênh phân chia theo tần số (FDM). Tần số tín hiệu tương tự được ghép kênh nói trên
sẽ điều chế tần số (FM) cho một sóng mang, sóng mang này sẽ truy nhập đến vệ tinh
ở một tần số nhất định đồng thời cùng với các tần số khác từ các trạm khác. Để
giảm thiểu điều chế giao thoa, số lượng của các sóng mang định tuyến lưu lượng
được thực hiện theo nguyên lý 'một sóng mang trên một trạm phát'. Như vậy tín
hiệu ghép kênh FDM bao gồm tất cả các tần số dành cho các trạm khác. Hình 3.29
cho ta thấy thí dụ về một mạng có ba trạm.
• TDM/PSK/FDMA
!!K Ñoà aùn toát nghieäp Lieân keát maïng IP qua heä thoáng veä tinh theá heä sauK !
GVHD:Voõ Tröôøng Sôn 72 SVTH: Vuõ Vaên Tröïc
Ở cấu hình ghép kênh theo thời gian, điều chế khoá chuyển pha (PSK) và đa
truy nhập phân chia theo tần số (TDM/PSK/FDMA ở hình 3.28b) tín hiệu băng gốc
của người sử dụng là tín hiệu số. Chúng được kết hợp để tạo ra một tín hiệu ghép
kênh phân chia theo thời gian (TDM). Luồng bit thể hiện tín hiệu được ghép này điều
chế một sóng mang theo phương pháp điều chế pha PSK , tín hiệu này truy nhập đến
vệ tinh ở một tần số nhất định đồng thời cùng với các sóng mang từ các trạm khác ở
các tần số khác. Để giảm tối thiểu các sản phẩm của điều chế giao thoa số lượng các
tần số mang định tuyến lưu lượng được thực hiện theo phương pháp 'một sóng mang
trên một trạm phát'. Như vậy tín hiệu ghép kênh TDM bao gồm tất cả các tín hiệu phụ
thuộc thời gian cho các trạm khác. Hình 3.29 cho thấy ví dụ của một mạng có ba
trạm.
• SCPC/FDMA
Ở cấu hình một kênh trên một sóng mang (SCPC: Single Channel per Carrier)
và đa truy nhập phân chia theo tần số (SCPC/FDMA ở hình 3.28c) từng tín tín hiệu
băng gốc của người sử sẽ điều chế trực tiếp một sóng mang ở dạng số (PSK) hay
tương tự (FM) tuỳ theo tín hiệu được sử dụng. Mỗi sóng mang truy nhập đến vệ tinh
ở tần số riêng của mình đồng thời với các sóng mang từ cùng trạm này hay từ các
trạm khác ở các tần số khác. Như vậy định tuyến được thực hiện trên nguyên lý 'một
sóng mang trên một đường truyền'.
!!K Ñoà aùn toát nghieäp Lieân keát maïng IP qua heä thoáng veä tinh theá heä sauK !
GVHD:Voõ Tröôøng Sôn 73 SVTH: Vuõ Vaên Tröïc
Hình 3.28 Các cấu hình truyền dẫn FDMA.
a)FDM/FM/FDMA;b)TDM/PSK/FDMA;c)SCPC/FDMA
b) Ghép kênh tín hiệu băng gốc
c) Sơ đồ khối trạm mặt đất a
Hình 3.29 Ví dụ về một hệ thống FDMA ba trạm sử dụng định tuyến “một sóng
mang trên một trạm”
3.6.2. Đa truy nhậ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status