Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU 3
1.1. Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp. 3
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu: 3
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế 4
1.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu: 6
1.2. Các hình thức xuất khẩu và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. 8
1.2.1. Các hình thức xuất khẩu: 8
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 10
1.3. Xuất khẩu nông sản và những nhân tố ảnh hưởng. 12
1.3.1. Vị trí vai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản 12
1.3.2. Đặc điểm của hàng nông sản xuất khẩu 15
1.3.3. Tình hình xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam 17
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của doanh nghiệp. 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX 23
2.1. Khái quát về công ty xuất nhập khẩu Intimex 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 23
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: 25
2.1.3. Cơ cấu nguồn lực của công ty: 27
2.1.4. Mục đích hoạt động và phạm vi kinh doanh của công ty: 29
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua: 30
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex: 33
2.2.1. Danh mục mặt hàng nông sản xuất khẩu. 33
2.2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 37
2.2.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của công ty trong thời gian qua. 38
2.3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex 40
2.3.1. Ưu điểm và những thành công đạt được của công ty 40
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty 42
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên 43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX 47
3.1. Phương hướng xuất khẩu nông sản của công ty 47
3.1.1. Đánh giá hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam 47
3.1.2. Phương hướng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những năm tới 50
3.1.3. Phương hướng, mục tiêu của công ty 53
3.2. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex 57
3.2.1. Giải pháp đối với hàng nông sản xuất khẩu 57
3.2.2. Giải pháp đối với công tác nghiệp vụ 62
3.2.3. Giải pháp về tổ chức quản lý 65
3.3. Kiến nghị đối với Nhà nước 69
3.3.1. Chính sách về thị trường xuất khẩu nông sản 69
3.3.2. Quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu 70
3.3.3. Hình thành và phát triển sàn giao dịch hàng nông sản. 71
3.3.4. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản và có chính sách hỗ trợ khuyến khích hoạt động xuất khẩu nông sản. 72
3.3.5. Lập hiệp hội ngành hàng và liên kết quốc tế trong sản xuất và xuất khẩu nông sản.
KẾT LUẬN 77
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nông sản đặc biệt là xuất khẩu cà phê và hạt tiêu. Hàng năm công ty đóng góp vào ngân sách nhà nước một khoản không nhỏ vào công cuộc phát triển đất nước.
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex:
Danh mục mặt hàng nông sản xuất khẩu.
Công ty xuất nhập khẩu Intimex được xem là nhà xuất khẩu hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng nông sản như cà phê, hạt tiêu, cao su, gạo, lạc nhân…Với một danh mục các mặt hàng nông sản xuất khẩu phong phú, đa dạng và ngày càng được bổ sung thêm một mặt nhằm khai thác tối đa những lợi thế của nước ta mặt khác giúp giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty.
Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex qua các năm được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex qua các năm
Mặt hàng XK
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
SL (tấn)
TG (nghìn USD)
SL (tấn)
TG (nghìn USD)
SL (tấn)
TG (nghìn USD)
SL (tấn)
TG (nghìn USD)
Cà phê
111.800
72.000
124.155
100.632,7
108.000
135.000
33.700
50.100
Hạt tiêu
12.600
16.900
8.533
11.449
9.858
16.000
2.800
9.000
Lạc nhân
Chè
163
109,4
68
78,2
Cơm dừa
500
900
1.329
1.230
2.700
2.680
Tinh bột sắn
1.050
4.725
1.132
6.900
1.370
(nguồn: báo cáo xuất khẩu của công ty qua các năm)
Mặt hàng cà phê:
Công ty xuất nhập khẩu Intimex là công ty đứng thứ nhất trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Qua các năm kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty đều tăng, năm 2004 đạt 72 triệu USD, năm 2005 tăng thêm gần 29 triệu USD, đạt 100,63 triệu USD. Sản lượng năm 2006 giảm so với năm 2005, chỉ đạt 108.000 tấn (năm 2005 là 124.155 tấn) tuy nhiên do giá cà phê tăng cao nên trị giá xuất khẩu lại cao hơn, đạt 135 triệu USD. Trong năm 2007 sản lượng và trị giá xuất khẩu của công ty đều giảm, công ty chỉ xuất khẩu 33.719 tấn, kim ngạch đạt 51 triệu USD. Nguyên nhân của vấn đề này là do năm 2006 công ty đã cổ phần hóa thành công và chia tách thành 3 công ty con là: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội, Công ty cổ phần Sài Gòn và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Intimex. Trong các năm trước, sản lượng và trị giá xuất khẩu tính chung cho cả tổng công ty, sau khi đã cổ phần hóa thì sản lượng và trị giá xuất khẩu của năm 2007 như số liệu ở trên là chỉ tính riêng cho công ty mẹ.
Mặt hàng hạt tiêu:
Việt Nam là một quốc gia xuất khẩu hạt tiêu hàng đầu trên thế giới. Hàng năm, Việt Nam sản xuất 44.200 tấn hạt tiêu và phần lớn số lượng hạt tiêu được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Công ty Xuất nhập khẩu Intimex là công ty đứng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hạt tiêu đen của Việt nam. Năm 2004, công ty xuất khẩu được 12.600 tấn, đạt 16,9 triệu USD. Năm 2006, sản lượng xuất khẩu giảm xuống còn 8.533 tấn, đạt 11,5 triệu USD. Trong năm 2007, công ty mẹ Intimex đã xuất khẩu được 2809 tấn, kim ngạch đạt 9 triệu USD.
Mặt hàng hạt điều:
Đây là mặt hàng mới và công ty đang tìm bạn hàng để xuất khẩu, với mặt hàng này công ty chỉ mới xuất khẩu được số lượng rất ít. Từ năm 2001 đến nay công ty mới chỉ xuất khẩu được khoảng 29 tấn điều trị giá 131.484 USD/năm sang một số nước và khu vực trên thế giới trong đó chủ yếu là Singapore.
Mặt hàng lạc nhân:
Mặt hàng lạc nhân cũng chưa phải là mặt hàng thế mạnh của công ty, hoạt động xuất khẩu mặt hàng này vẫn chưa đạt được nhiều thành tích, công ty mới chỉ có một số hợp đồng xuất khẩu thường xuyên sang một số nước trên thế giới như: Malaysia, Philippine, Indonesia và Srilanca nhưng đây là những hợp đồng không lớn. Hàng năm công ty chỉ xuất khẩu khoảng 1365,12 tấn lạc nhân trị giá hơn 822.773 USD/năm.
Tinh bột sắn:
Hoạt động xuất khẩu tinh bột sắn của công ty cũng tương đối phát triển. Công ty đã đầu tư xây dựng một số nhà máy chế biến tinh bột sắn để nâng cao chất lượng tinh bột sắn xuất khẩu đồng thời để tồn trữ sản phẩm đã qua chế biến phục vụ xuất khẩu trong thời gian trái vụ. Sản lượng và trị giá xuất khẩu qua các năm liên tục tăng, năm 2005 thu về cho công ty khoảng 1,05 triệu USD, năm 2006 công ty xuất khẩu được 4725 tấn đạt 1,132 triệu USD, đến năm 2007 sản lượng xuất khẩu vẫn tăng cao, đạt 6940 tấn với trị giá 1,37 triệu USD. Mặc dù công ty đã chia tách và để cho các công ty con độc lập hoạt động, tuy nhiên các công ty con chỉ kinh doanh xuất khẩu một số mặt hàng chính như cà phê, hạt tiêu..., chưa mở rộng kinh doanh các mặt hàng như tinh bột sắn, cơm dừa…
Mặt hàng chè:
Mặt hàng này công ty chưa chú trọng phát triển, sản lượng xuất khẩu giảm dần qua các năm và từ năm 2006 đến nay thì công ty không xuất khẩu nữa. Năm 2004 công ty xuất khẩu được 163 tấn, đạt 109,4 nghìn USD. Năm 2005 sản lượng xuất khẩu giảm xuống chỉ còn 68 tấn, đạt 78,2 nghìn USD.
Mặt hàng cơm dừa:
Đây là mặt hàng công ty mới mạnh dạn đầu tư phát triển. Năm 2004 công ty mới bắt đầu tìm kiếm thị trường và khách hàng để xuất khẩu mặt hàng này. Vì vậy kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 500 nghìn USD, tuy nhiên sang năm 2005 đã tăng lên 900 nghìn USD. Đây là một hướng đi đúng đắn của công ty, mặt hàng này đã và đang bộc lộ được thế mạnh của nó, thị trường các nước rất ưu chuộng, sản lượng và trị giá xuất khẩu liên tục tăng lên qua các năm. Năm 2006 công ty xuất khẩu được 1329 tấn đạt 1230 nghìn USD, năm 2007 sản lượng xuất khẩu tăng gấp đôi đạt 2700 tấn với trị giá 2680 nghìn USD.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu Intimex sang một số thị trường qua các năm
Thị trường
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
SL (tấn)
TG (USD)
SL (tấn)
TG (USD)
SL (tấn)
TG (USD)
SL (tấn)
TG (USD)
Singapore
1.671
1.603.831
443
396.264
1.032
897.256
2.095
3.164.521
Đức
15.261
11.107.348
9521
8445742
8620
7571064
1396
2254987
Anh
30795
19795076
28860
22518167
5629
8425173
4953
6932223
Thụy sỹ
20804
9429971
27688
22710431
20519
19062118
12300
18520681
Syria
0
0
193
211911
100
133621
81
118538
Mỹ
74672
9680626
25824
20165651
4806
6971280
4050
5814024
Hà lan
4161
3575079
5398
5229311
4054
7051334
4539
8250611
Nga
1398
1443161
383
270640
3960
5210374
4223
5200206
Thụy điển
289
190105
111
150004
968
123564
4177
6081612
Ai cập
297
390487
0
0
100
154167
227
623156
Estonia
0
0
50
21250
80
12478
184
386741
jordane
698
480966
57
38452
4023
589624
103
210487
Giocgia
351
226682
3513
2679620
190
283612
4053
579426
Bỉ
3233
2200454
3046
2751765
601
891536
229
344845
Tây ban nha
2281
1550112
193
237108
157
72194
451
687552
Malaysia
1229
946203
62
52867
4720
687200
144
62993
Ba lan
1776
1626698
1471
1563811
106
297268
154
377972
Hàn quốc
3720
2576660
1284
1173810
62
186029
43
135620
Philippine
437
308794
400
331416
32
103425
27
91825
Trung quốc
1462
922996
5109
1426768
8602
2159620
5200
932000
yemen
0
0
0
0
0
0
36
33540
(nguồn: tổng hợp từ báo cáo xuất khẩu của công ty XNK Intimex qua các năm)
Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của công ty trong thời gian qua.
Nhìn vào bảng số liệu số 3 ở trên, ta thấy được tình hình biến đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status