Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam



MỤC LỤC
Lời Mở đầu 1 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ3 3
1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường3 3
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh3 3
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường4 4
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia4 4
1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế5 5
1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá6 6
1.1.3. Phân loại cạnh tranh7 7
1.1.3.1 Căn cứ phạm vi ngành kinh tế 7 7
1.1.3.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh 7 7
1.1.3.3 Căn cứ và tính chất của cạnh tranh 8 8
1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá9 9
1.2.1. Khái niện sức cạnh tranh của hàng hoá9 9
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá10 10
1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng10 10
1.2.2.2. Các chỉ tiêu định tính11 11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá15 15
1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài15 15
1.2.3.2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp20 20
1.2.4. Các công cụ và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá22 22
1.2.4.1. Công cụ, biện pháp mang tính chiến lược 22 22
1.2.4.2. Công cụ, biện pháp mang tính chiến thuật27 27
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 28
1.3.1 Đặc điểm của ngành dệt may28 28
1.3.1.1 Giới thiệu về ngành dệt may28 28
1.3.1.2 Vai trò ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân29 29
1.3.2 Sự cần thiết của nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu30 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VIỆT Nam 33
2.1 Khái quát về công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 33
2.1.1 Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty33 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vô của Công ty35 35
2.1.3 Cơ cÊu tổ chức bộ máy của Công ty35 35
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty35 35
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 36 36
2.1.4 Nhân tố thuộc doanh nghiệp ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu38 38
2.1.4.1 Nhân tố nguồn lực 38
2.14.2 Nguồn lực vật chất, tài chính40 40
2.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may của công ty42 42
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu42 42
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu44 44
2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu45 45
2.2.4.Cơ cấu xuất khẩu theo cách xuất khẩu 4 47
3.3. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May49 49
3.3.1 Thực trạng sức cạnh tranh49 49
3.3.1.1 Doanh thu49 49
3.3.1.2 Thị phần49 49
3.3.1.3 Chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu50 50
3.3.1.4 Giá cả sản phẩm51 51
3.3.1.5 Hình ảnh Công ty trên thị trường51 51
3.3.1.6 Hệ thống phân phối sản phẩm và chính sách liên quan52 52
3.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường52 52
3.3.2 Một số biện pháp mà Công ty đã sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian qua55 55
3.3.2.1 Biện pháp về hàng hoá55 55
3.3.2.2 Biện pháp liên quan đến thị trường57 57
3.3.3. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt May Việt Nam 58 58
3.3.3.1 Ưu điểm58 58
3.3.3.2 Hạn chế60 60
3.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế61 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY6 67
3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may nói chung và Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May nói riêng67 67
3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 201067 67
3.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam 69
3.1.3.Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới70 70
3.1.3.1. Định hướng phát triển chung70 70
3.1.3.2. Định hướng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt May xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 73
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng Dệt May xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam 74
3.2.1 Giải pháp 74
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường74 74
3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tạo mức giá cạnh tranh76 76
3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường77 77
3.2.1.4 Nâng cao trình độ của ngò cán bộ công nhân viên82 82
3.2.1.5 Một số giải pháp khác83 83
3.2.2 Kiến nghị84 84
3.2.2.1 Mét số kiến nghị với Tổng công ty84 84
3.2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước86 86
KẾT LUẬN90 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng tổng nguồn vốn của Công ty( khoảng 15%) trong khi đó nợ phải trả lại chiếm tỷ trọng rất lớn trên 80% điều này chứng tỏ vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là do vay nợ tuy nhiên khả năng thanh toán hiện hành của Công ty luôn ở mức cao chứng tỏ Công ty đã sử dụng vốn vay có hiệu quả đem lại lợi nhuận.
b. Nguồn lực vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ của công ty tương đối hoàn thiện và hiện đại. Ngoài trụ sở chính ở 57B-Phan Chu Trinh Công ty còn có các cửa hàng nhằm giới thiệu sản phẩm và một số kho ở Gia Lâm, Đức Giang để dự trữ hàng. Ngoài ra Các phòng ban đều được trang bị đầy đủ những chững thiết bị cần thiết cho nhân viên và cán bộ với trên 25 máy tính nối mạng internet tốc độ cao và nối mạng Lan cho các máy trong cơ quan, mạng điện thoại nội bộ giữa các phòng, các phòng đều được trang bị điều hòa và một trung tâm thiết kế mẫu được trang bị thiết bị may hiện đại để may hàng mẫu. Hàng năm Công ty vẫn giành ra một khoản chi phí đáng kể cho việc thay thế các thiết bị cũ, các phòng luôn luôn sạch sẽ thoáng mát đảm bảo cho sức khoẻ của cán bộ làm việc.
Thị trường luôn luôn đòi hỏi các sản phảm phải đa dạng phong phú, Vì vậy trang thiết bị của công ty cũng không ngừng đựơc cải tiến. Các công nghệ sản xuất thường xuyên nhập từ các nước có công nghệ cao, nổi tiếng trên thế giới nh­ của Nhật , Đức , Pháp, Mỹ.
2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Là một công ty thương mại, Công ty luôn chú trọng hoạt động kinh doanh xuất khẩu, coi đây là hoạt động kinh doanh chính của mình. Tuy nhiên trong giai đoạn từ 2001-2003 kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty không được khả quan.
Bảng2.2 - Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2001-2003.
Đơn vị tính: 1000 USD
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Giá trị
TĐT(%)
Giá trị
TĐT(%)
Giá trị
TĐT(%)
Xuất khẩu
17296,3
-
13182,3
-23,8
14251,5
8,1
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường-Vinateximex
Trong giai đoạn 2001-2003 kim ngạch xuất khẩu của Công ty không ổn định, chỉ đạt 80- 95% mức kim ngạch xuất khẩu dự kiến điều này gây không Ýt khó khăn khi Công ty đang muốn đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cân đối nguồn ngoại tệ từ nhập khẩu .
Năm 2001 Công ty xuất khẩu hàng may mặc đạt 22837602 chiếc, hàng dệt kim đạt 41297 chiếc, khăn bông đạt 3235856 tá… và tổng kim ngạch đạt 17.296,3 ngàn USD, tăng so năm 2000 là 1,16 tỷ đô tương ứng tỷ lệ tăng là 7.2%. N¨m 2001 C«ng ty xuÊt khÈu hµng may mÆc ®¹t 22837602 chiÕc, hµng dÖt kim ®¹t 41297 chiÕc, kh¨n b«ng ®¹t 3235856 t¸… vµ tæng kim ng¹ch ®¹t 17.296,3 ngµn USD, t¨ng so n¨m 2000 lµ 1,16 tû ®« t­¬ng øng tû lÖ t¨ng lµ 7.2%.
Năm 2002 do tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động, hàng hoá của công ty gặp phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc tại thị trường Nhật và Mỹ…hơn nữa Công ty đã phải huỷ một số hợp đồng do không đáp ứng được thời hạn giao hàng do đó kim ngạch xuất khẩu của Công ty chỉ đạt 13.182,3 ngàn USD giảm so với năm 2001 là 4,114 tỷ USD tương đương tỷ lệ giảm 23,8%. N¨m 2002 do t×nh h×nh kinh tÕ thÕ giíi nhiÒu biÕn ®éng, hµng ho¸ cña c«ng ty gÆp ph¶i c¹nh tranh víi hµng cña Trung Quèc t¹i thÞ tr­êng NhËt vµ Mü…h¬n n÷a C«ng ty ®· ph¶i huû mét sè hîp ®ång do kh«ng ®¸p øng ®­îc thêi h¹n giao hµng do ®ã kim ng¹ch xuÊt khÈu cña C«ng ty chØ ®¹t 13.182,3 ngµn USD gi¶m so víi n¨m 2001 lµ 4,114 tû USD t­¬ng ®­¬ng tû lÖ gi¶m 23,8%.
Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng trở lại đây là cả một cố gắng của Công ty. Do dự báo được trước những khó khăn tại thị trường Đức, Italy vì vậy Công ty đã chủ động tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường sang nước khác. Kim ngạch xuất khẩu đạt 14251,5 tăng so với năm 2001 là1,69 tỷ USD tương ứng tỷ lệ tăng là 8,1%. N¨m 2003 kim ng¹ch xuÊt khÈu cã xu h­íng t¨ng trë l¹i ®©y lµ c¶ mét cè g¾ng cña C«ng ty. Do dù b¸o ®­îc tr­íc nh÷ng khã kh¨n t¹i thÞ tr­êng §øc, Italy v× vËy C«ng ty ®· chñ ®éng t×m kiÕm kh¸ch hµng, më réng thÞ tr­êng sang n­íc kh¸c. Kim ng¹ch xuÊt khÈu ®¹t 14251,5 t¨ng so víi n¨m 2001 lµ1,69 tû USD t­¬ng øng tû lÖ t¨ng lµ 8,1%.
Sự biến động kim ngạch được thể hiện qua hình sau:
Hình 2.2 - Kim ngạch xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2001-2003
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trong những năm qua Công ty XNK dệt may đã có nhiều cố gắng để đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty vẫn là hàng may mặc ( áo sơ mi, Jacket) khăn bông, hàng dệt kim, được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 2.3 - Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng giai đoạn 2001-2003.
Đơn vị tính: 1000 USD
STT
Mặt hàng
Năm 2001
Năm 2002
năm 2003
Giá trị
TL(%)
Giá trị
TL(%)
Giá trị
TL(%)
1
May mặc
13703,6
79,23
9511,8
72,16
9574,5
67,18
2
Dệt kim
98,2
0,57
577,2
4,38
1029,9
7,23
3
Khăn bông
3235,9
18,71
2765,2
20,98
3230
22,66
4
Hàng thủ công
232,4
1,34
309,6
2,35
300
2,11
5
Hàng khác
26,2
0,15
18,5
0,14
117,1
0,82
6
Tổng
17296,3
100
13182,3
100
14251,5
100
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường-Vinateximex.
Qua bảng trên ta có thể thấy trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty thì mặt hàng may mặc và khăn bông chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên 90% cơ cấu hàng xuất khẩu. Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty. Mặt hàng này xuất khẩu vào hầu hết các thị trường của Công ty.
Năm 2001 hàng may mặc chiếm 79,235 tương đương 13703600 USD, năm 2002 chiếm 72,16 % tương đương 9511800 USD, năm 2003 con số này là 67,18 tương đương 9574500 USD. Nh­ vậy trong năm 2002, 2003 lượng xuất khẩu hàng may mặc giảm đáng kể khoảng 3.19 tỷ USD tương ứng tỷ lệ giảm là 25% so với năm 2001. Mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nhưng tỷ trọng mặt hàng may mặc có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do hạn ngạch được phân bổ quá Ýt làm giảm lượng hàng may mặc sang thị trường hạn ngạch giảm.
Mặt hàng khăn bông xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Mặt hàng cũng đang được chú trọng và tỷ trọng xuất khẩu không ngừng tăng cụ thể năm 2001 chiếm tỷ trọng 18,71%, năm 2002 là20,98% và năm 2003 chiếm 22,66%. Thị trường chủ yếu của mặt hàng này là Nhật Bản, trong tình trạng thị trường này có nhiều biến động như hiện nay, nhưng công ty vẫn duy trì được mức xuất khẩu khá.
Ngoài hai mặt hàng chủ lực( may mặc và khăn bông ) Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May còn kinh doanh xuất khẩu nhiều loại hàng hoá khác như: Hàng dệt kim, hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, mây tre…và hiệu quả kinh doanh mặt hàng này cũng đang gia tăng và thị trường mà Công ty tập chung là thị trường Châu Âu và Nhật Bản.
2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Cho đến nay Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May có quan hệ với trên 30 quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ nhận thức thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự ổn định và phát triển của Công ty. Vì vậy công tác thị trường luôn chiếm vị trí quan trọng trong chỉ đạo và điều hành của Công ty.
Trong các thị trường xuất khẩu thì EU, Nhật Bản là hai thị trường xuất khẩu chính của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu vào hai thị trường này luôn chiếm gần 90% tổng kim ngạch ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status