Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí



- số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử uốn .
NFO=4.106
- khi bộ truyền chịu tải trọng tĩnh:
NHE=NFE=N=60.c.n.tΣ (6.6/93/ hdđượck).
NHE,NFE: là số chu kỳ thay đổi ứng suất tác dụng
C: số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
n số vòng quay trong 1 phut
tΣ: tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét
tΣ= 5 năm .12 tháng.292 ngày.8h.1ca
NHE=NFE=60.1.1420.292.5.8=9,95.108
NHE>NHO2 do vậy KHL2=1
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

V1= Z1./ cos3β= 19,2
ZV2= Z2/ cos3β = 143,5
Theo bảng (6.18).[109] TL1. có
Y F1= 4,05 ; Y F2= 3,6
Với m= 1,5 Ys= 1,08- 0,695.ln( 2)= 1,032
YR=1. KXF =1
Theo các công thức (6-43) và (6-44) trang 108/[1] ta có:
Vậy: σF1 = 44,77 < [σF1] = 212,3 MPa
σF2 = 99MPa < [σF2] = 180,4MPa
KL: Răng thỏa mãn điều kiện bền uốn.
f. kiểm nghiệm về các giá trị quá tải:
ứng suất tiếp xúc cực đại:
Hệ số quá tải :
kqt =
[σH1]max = σH.= 379,9.1,14=433,15 MPa
Ta có : [σH1]max >[σH]1.
Theo (6.49).[110]/ TL1. ta có
Bảng Thông Số Hình Học của bộ Truyền Bánh Răng Cấp Nhanh:
Bảng 3:Các thông số của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Thông số
Giá trị
Môdum
m1 = 2
Tỷ số truyền cấp nhanh
u1 = 7,45
Góc nghiêng
β = 16015`
Số răng
Z1 = 17 răng Z2 = 127răng
Khoảng cách trục
aw1 = 150 mm
Chiều rộng răng
bw1 = 49,5 mm
Góc Profin gốc
α = 20°
Góc ăn khớp
αtw = 20,763°
Đường kính vòng chia
d1 = 35, 42 mm
d2 = 264,58 mm
Hệ số dịch chỉnh
x1 = 0; x2 = 0
Đường kính vòng đỉnh răng
da1 = 42,42mm
da2 = 268,58mm
Đường kính vòng chân răng
df1 = d1 -(2,5-2. x1)m =30,42 mm
df2 = d2 -(2,5-2. x2) m=259,58 mm
4 . tính bộ truyền cấp chậm:
a. xác định khoảng cách trục:
.
Tra bảng (6-5) với vật liệu 2 bánh là :
Thép – Thép ta được :
ka = 43
Tra bảng (6-6) trang 97 /[1]
ta được ψba = 0,39 (lấy hơn bộ cấp nhanh 20 ÷ 30% )
Þ ψbd = 0,5. ψba.(u2 + 1) = 0,5.0,39.(4,03+ 1) =1
Do vậy theo bảng (6.7) có KHβ=1,15
T2= 120853,09 N.mm ; U2=4,03 T’2=T2/2=60426,545 N.mm
[σH]= 399,9 Mpa. Þ aw2 = 43.(3,77+ 1). =140,9 mm
b. xác định thông số ăn khớp:
Xác định mô dun ăn khớp :
m2 = (0,01 ÷ 0,02).aw2 = (0,01 ÷ 0,02).141=(1,41÷2,82) .
chọn m= 2.5
Số răng bánh nhỏ theo công thức (6-31) trang 103 /[1] :
Z1=2. aw2 / [ m (u+1)] = 2.141. / [ 3(4,03+1)] = 22,08 Lấy Z2=22
Þ Số răng bánh lớn :
Z2 = u2.Z1 =4,03.22= 88,66 lấy Z2=89
Tỷ số truyền thực sự: Um = 89/ 22 = 4,04
Cos β= m(Z1+ Z2)/ [ 2. aw2] = 3.(22+889) / [2.141] = 0,9840
β = 100 14`=10,249.
c. kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
ứng suất tiếp xúc làm việc
σH
trong đó: ZM = 274 (MPa)1/3
theo bảng (64.34).[105] .TL1 có:
Ta có :
Þ βb = 9,6247
20,2988
Vì theo tiêu chuẩn profin α = 20°
1,74
: Là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng :
Mà bw 54,99
Þ εβ
Theo công thức (6.36).[105] .TL1.

Theo công thức (6-15b) trang 96 /[1] ta có :
v=.
Với v= 0,556 m/s . theo bảng (6.13).[106] TL1. ta có cấp chính xác là 9 .
Có:
KHα=1,13. theo (6.42).[107]/ TL1.
VH =
Có σH=0,002. g0= 73
Hệ số tải trọng xuất hiện trong vung ăn khớp:
KHV=1+VH.bw.dw1/(2.T1.KHβ.KHα)=1+0,479.0,39.141.55,295/(2.60426,545.1,15.1.13)=1
Ta có : KH =
Từ các tính toán trên ta được:
σH = ZM.ZH.Zε
=274.1,74.0,773
σH =393,168Mpa
ta có ZV= 1
ZR= 0,95
KXH= 1
Do đó ta có: [σH]= [σH] .ZV.ZR.KXH= 399,9.1.0,95.1 =379, 9Mpa
Nhận thấy rằng [σH] <σH. ta phải chọn lại aw . cần tăng thêm khoảng cách trục và tiến hang kiểm nghiệm lại .
Kết quả khi kiểm nghiệm lại là: aw= 165 mm
Xác định mô dun ăn khớp :
m2 = (0,01 ÷ 0,02).aw2 = (0,01 ÷ 0,02).165=(1,65÷3,3) .
chọn m= 2,5
Số răng bánh nhỏ theo công thức (6-31) trang 103 /[1] :
Z1=2. aw2 / [ m (u+1)] = 2.165. / [ 2,5(4,03+1)] = 25,8 Lấy Z2=26
Þ Số răng bánh lớn :
Z2 = u2.Z1 =4,03.26= 104,78 lấy Z2=104
Tỷ số truyền thực sự: Um = 104/ 26 = 4,04
Cos β= m(Z1+ Z2)/ [ 2. aw2] = 3.(26+104) / [2.165]
β = 90 159`=19,9865.
d. kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
ứng suất tiếp xúc làm việc
σH
trong đó: ZM = 274 (MPa)1/3
theo bảng (64.34).[105] .TL1 có:
Ta có :
Þ βb = 9,358
20,283
Vì theo tiêu chuẩn profin α = 20°
1,74
: Là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng :
Mà bw 61,05
Þ εβ
Theo công thức (6.36).[105] .TL1.

v=.
Với v= 0,61 m/s . theo bảng (6.13).[106] TL1. ta có cấp chính xác là 9 .
Có:
KHα=1,13. theo (6.42).[107]/ TL1.
VH =
Có σH=0,002. g0= 73
Hệ số tải trọng xuất hiện trong vung ăn khớp:
KHV=1+VH.bw.dw1/(2.T1.KHβ.KHα)=1+0,568.0,37.165.66,/(2.60426,545.1,15.1.13)=1,014
Ta có : KH =
Từ các tính toán trên ta được:
σH = ZM.ZH.Zε
=274.1,74.0,785
σH =328,3Mpa
ta có ZV= 1
ZR= 0,95
KXH= 1
Do đó ta có: [σH]= [σH] .ZV.ZR.KXH= 399,9.1.0,95.1 =379, 9Mpa
Nhận thấy rằng [σH] >σH. Thoả mãn
e. kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
ứng suất uốn:
Tra bảng (6-7) trang 98 /[1] ta được : KFβ = 1,15
KFα = 1,37 ; KHα = 1,16
Hệ số tải trọng động vùng ăn khớp: K Fv= 1,023
Do vậy : KF 1,61
Hệ số trùng khớp ngang: εα=1,621
Hệ số trùng khớp của răng:
Yε 0,616
Với β = 9,9865° Þ Yβ = 0,9
Số răng tương đương là:
Zv1 Þ Lấy Zv1 =27
Zv2 Þ Lấy Zv2 =108
Theo bảng (6.18).[109].TL1 có
YF1 = 3,89
YF2 = 3,61
Ys = 1,08 – 0,0695.ln(m) = 1,08 – 0,0695.ln2,5 =1,016
YR=1; KXF=1.
σF1 MPa
σF2 =
Vậy ta thấy: σF1 = < [σF]1 σF2 = < [σF]2
f. kiểm nghiệm răng về quá tải:
ứng suất tiếp xuc cực đại:
σH1max = σH.
Trong đó: kqt = ,3
σH1max = σH.= 399,9.=MPa<[ σH1max]=1125 MPa
ứng suất uốn cực đại:
σF1max MPa
σF2max =83,54 Mpa<[σF2max]= 272 MPa
Vậy ta thấy: σF1 = < [σF]1 σF2 = < [σF]2
Bảng4: Bảng Thông số về bộ truyền bánh răng cấp chậm
Thông số
Giá trị
Môdum
m2 = 2,5
Tỷ số truyền cấp nhanh
u2 = 4,03
Góc nghiêng răng
β = 90,59’
Số răng
Z1 = 26răng
Z2 = 104răng
Đường kính vòng chia
d1 = 66 mm
d2 = 264mm
Khoảng cách trục
aw2 = 165 mm
Chiều rộng răng
bw2 = 61,05 mm
Góc Profin gốc
α = 20°
Góc ăn khớp
αtw = 20,283°
Hệ số dịch chỉnh
x1 =0 ;x2 =0
Đường kính vòng đỉnh răng
da1 = 71 mm
da2 = 269mm
Đường kính vòng chân răng
df1 = 59,75mm
df1 =257,75mm
5. lực tác động lên các bộ truyền:
a. bộ truyền cấp nhanh:
- Xác định lực vòng
Lực hướng kính của bánh răng:
Lực chiều trục trên bánh 1 và 2 : Fa11=Fa21= Ft1.tgβ=935,45.tg16,26=272,85N
b. bộ truyền bánh răng cấp chậm:
- lực vòng :
Lực hướng kính của bánh răng:
Lực chiều trục trên bánh :
Fr3=Fr4=Ft3.tgβ=1965,09.tg9,89=168,28N.
Dành cho hình vẽ
PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
1. chọn loại xích:
Vì tải trọng nhỏ , vận tốc thấp , nên ta dùng xích con lăn.
2. xác định các thông số của bộ truyền xích:
Ta có Uxich= 4
Chon Z1=23 . khi đó Z2= U.Z1= 4.223 = 92< Zmax.
Công suất tính toán:
Trong đó:
k = 2,925
Như vậy :Pt = 2,925.1,087.1,057.2,247=7,75 kw
Theo bảng (5.5).[81] / TL1 với n0 = 50 vg/ph chọn bộ truyền xích một dãy có bước xích p= 38,1 mm
Thỏa mãn điều kiện mòn PT< = 10,5kw
khoảng cách trục: a= 30.p = 30.38,1= 1143mm
theo công thức (5.12).[85] TL1. có
số mắt xích: x= 2a/p +0,5(Z1+Z2)+(Z2-Z1)2/4..a
x= 2.30+0,5(23+92)+(92-23)2/ 4..1143=121,53
tính lại khoảng cách trục theo công thức. (5.13).[85]/ TL1.
a= 0,25.p{xc-0,5(Z1+Z2)+ }
a=0,25.38,1.{122-0,5(92+23)+
a=11152,5 mm .
Để xích không chịu lực căng quá lớn, khoảng cách trục A được giảm bớt một lượng. Δa=0,003a= 0,003.1152,5= 3,5
Do vậy a= 1149 mm
Số lần va đập của xích. Theo (5.14).[85]/ TL1. có
i= Z1.n3 / (15.x)= 23. 47,32/(15.122)= 1
3. tính kiểm nghiệm xích về độ uốn:
Theo (5.14).[85]./TL1. có
S=Q/ Kđ.Ft+F0+FV
Ta có Q=127 KN
Khối lượng 1 mét xích q=5,5 kg
Kđ= 2
V= Z1.t.n3 / 60000= 23. 38,1.47,3/ 60000= 0,7 m/s
Ft= 1000.P/ V= 1000. 2,247 / 0,7 = 3210 N
FV= q.v2 = 5,5 . 0,632= 1,51N .
F0= 9,81.Kf..q.a= 9,81.5,5.1,1.49.2=123,9N
S= 127.103 /(2.3210+123,9+2,695)=19,4
Theo bảng (5.10).[86].TL1.với n= 50 vg/ph . có [S] =7
Vậy s> [s] bộ truyền xích đảm bảo độ bền
4. đường kính đĩa xích.
Theo (5.17).[86]/ TL1. có : d1= P/ sim()
d1= 38,1/ sin (3,14/23)= 279,94 mm
d2= p / sin (/ z2)= 38,1/ sin(3,14/93 )= 1128,6 mm
r = 0,5025.d1+0,05 = 0,5025.22,23+0.05=11,22
độ bền tiếp xúc của đĩa xích. Theo (5.18)[87].TL1.
σH1= 0,47.
Z1= 223 . E=2,1.105 Mpa ; A=262mm2
-Kđ=1,5 .
L...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status