Nghiên cứu thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động dùng cho đào tạo - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động dùng cho đào tạo



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG - 1 -
1.1. TÌM HIỂU VỀ CỬA TỰ ĐỘNG. - 1 -
1.1.1. Cửa trượt tự động – Automatic sliding door. - 1 -
1.1.1.1 Motor ( DC Brushless Motor ). - 2 -
1.1.1.2.Bộ điều khiển ( MICOM Controller). - 2 -
1.1.1.3. Mắt cảm biến (SENSOR). - 3 -
1.1.1.4. Hộp kỹ thuật ( RAIL BASE). - 3 -
1.1.1.5. Hệ thống bảo vệ cách nhiệt tiêu chuẩn. - 3 -
1.1.1.6. Chế độ làm việc. - 3 -
1.1.2. Cửa mở cánh tự động – Automatic swing door. - 4 -
1.1.3. Cửa mở trượt gấp tự động – Automatic folding door. - 5 -
1.1.4. Cửa trượt xếp lớp tự động – Automatic telescopic door. - 6 -
1.1.5. Cửa trượt cánh cong tự động – Automatic circle sliding door. - 7 -
1.1.6. Cửa xoay tự động – Automatic revolving door. - 8 -
1.1.7. Cửa cuốn tự động. - 10 -
1.1.8. Cửa nâng garage. - 12 -
1.2. CÔNG NGHỆ ĐIỀU KHIỂN CỬA - 12 -
CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG MÔ HÌNH CỬA TỰ ĐỘNG - 14 -
2.1. THIẾT BỊ CẢM BIẾN. - 14 -
2.1.1 Cảm biến phát hiện người qua cửa. - 14 -
2.2. PHÂN LOẠI CẢM BIẾN. - 14 -
2.2.1. Cảm biến tiếp xúc. - 14 -
2.2.2. Các loại cảm biến không tiếp xúc. - 14 -
2.3. TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN. - 15 -
2.3.1. Cảm biến tiếp cận. - 15 -
2.3.2. Cảm biến hồng ngoại. - 16 -
2.3.3. Cảm biến siêu âm: - 17 -
2.3.4. Cảm biến quang: - 18 -
2.4. CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH. - 19 -
2.4.1. Khái niệm: - 19 -
2.5. ENCODER. - 19 -
2.5.1 Khái niệm: - 19 -
2.6. PHÂN LOẠI ENCODER. - 20 -
2.6.1. Encoder tuyệt đối. - 20 -
2.6.2. Encoder gia số. - 23 -
2.7. THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ ĐIỀU KHIỂN. - 25 -
2.7.1. Khái niệm chung về rơle. - 25 -
2.7.2. Các bộ phận (các khối )chính của rơle. - 25 -
2.7.3. Phân loại rơ le. - 26 -
2.7.4. Đặc tính vào ra của rơle. - 26 -
2.7.4.1. Các thông số của rơle. - 26 -
2.7.4.2. Một số loại rơle thông dụng. - 27 -
2.8. THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG - 28 -
2.8.1. Động cơ điện một chiều . - 28 -
2.8.1.1. Cấu tạo động cơ điện một chiều - 28 -
2.8.1.2 Nguyên lý làm việc và phương trình điện áp của động cơ điện một chiều: - 30 -
2.8.1.3. Điều chỉnh tốc độ và đảo chiều động cơ điện một chiều. - 30 -
2.8.2 Động cơ điện xoay chiều. - 32 -
2.8.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động. - 32 -
2.8.2.2. Phân loại. - 32 -
2.8.2.3. Điều khiển động cơ điện xoay chiều. - 33 -
2.8.3. Động cơ bước. - 33 -
2.8.3.1. Cấu tạo động cơ bước : - 33 -
2.8.3.2. Phân loại nguyên lý hoạt động động cơ bước . - 33 -
2.8.3.3. Các chế độ hoạt động khi điều khiển động cơ bước. - 33 -
CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU THIẾT KẾ MÔ HÌNH - 36 -
3.1. THIẾT KẾ MÔ HÌNH. - 36 -
3.1.1 Mục đích và yêu cầu của mô hình. - 36 -
3.1.1.1. Mục đích của việc nghiên cứa thiết kế mô hình. - 36 -
3.1.1.2. Các yêu cầu của mô hình . - 36 -
3.2. LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG. - 36 -
3.2.1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều. - 37 -
3.2.2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ. - 38 -
3.2.2.1. Thay đổi điện trở phụ. - 38 -
3.2.2.2. Thay đổi từ thông kích từ. - 39 -
3.2.2.3. Thay đổi điện áp phần ứng. - 40 -
3.2.3. Các phương pháp đảo chiều động cơ. - 43 -
3.3. LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN MẠCH ĐỘNG LỰC. - 43 -
3.3.1.Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ. - 43 -
3.3.2.Lựa chọn phương án đảo chiều động cơ. - 43 -
3.3.3. Các phương án chọn sơ đồ mạch lực. - 43 -
3.3.3.1. Phương án 1. - 44 -
3.3.3.2. Phương án 2. - 45 -
3.3. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG THIẾT KẾ CỬA - 48 -
3.3.1. Thiết kế các phần tử cơ trong mô hình - 48 -
3.3.1.1. Khung cửa. - 48 -
3.3.1.2. Con lăn. - 48 -
3.3.1.3. Đường ray. - 49 -
3.3.1.4. Puli - 49 -
3.3.1.5. Cánh cửa: - 49 -
3.3.2. Phần tử điện: - 49 -
3.3.2.1. Động cơ: - 49 -
Hình 3.18. Động cơ trong mô hình - 50 -
3.3.2.2. Encoder. - 50 -
3.3.2.3. Cảm biến: - 50 -
3.3.2.4. Sensor thu hồng ngoại. - 50 -
3.3.2.5. PLC. - 51 -
3.3.2.6. Máy biến áp: - 51 -
3.3.2.7. Tính chọn Điốt mạch chỉnh lưu. - 53 -
3.3.2.8. Tính chọn Transitor: - 53 -
3.3.2.9. Tín chọn IC ổn áp. - 54 -
CHƯƠNG 4. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC - 55 -
4.1. TỔNG QUAN VỀ PLC S7 – 200 - 55 -
4.1.1. Giới thiệu về họ PLC. - 55 -
4.1.1.1.PLC (Program Mable Logic Controler – Bộ điều khiển logic khả trình ). - 55 -
4.1.1.2. Vị trí của PLC trong hệ thống điều khiển. - 55 -
4 .1.1.3. Khả năng của PLC. - 56 -
4.1.1.4. Các ưu điểm khi sử dụng PLC. - 57 -
4.1.2. Một số loại PLC và modul PLC. - 57 -
4.1.2.1:Một số loại PLC của SIEMENS. - 57 -
4.1.3. Hệ SIMATIC S7 – 200 . - 59 -
4.1.3.1: Cấu trúc chương trình của S7 – 200 . - 60 -
4.1.3.2. Các vùng nhớ S7 – 200. - 60 -
4.2. LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN CỬA TỰ ĐỘNG. - 61 -
4.2.1. Các bước lập trình. - 61 -
4.2.2. Quá trình thực hiện. - 61 -
4.2.2.1. Lập trình cho thiết bị cảm biến. - 61 -
KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỒ ÁN - 67 -


Ngày nay, trong xã hội hiện đại của chúng ta bắt gặp rất nhiều loại cửa đóng mở tự động ở những nơi công cộng . Việc sử dụng các loại cửa tự động không những góp phần tăng sự sang trọng và hiện đại cho nơi sử dụng mà còn giúp tiết kiệm thời gian, đem đến sự tiện lợi cho những người qua lại. Chính vì vậy mà từ khi ra đời cho tời nay cửa tự động đã không ngừng được cải tiến ,hiện đại hóa để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
Nhìn chung cửa tự động là một loại thiết bị thay thế cho các loại cửa thông thường, nó có chức năng tự động cảm nhận đối vời người qua lại, tự động mở ra khi có người cần đi qua và tự động đóng lại khi không còn người qua lại.
Ưu điểm chính của loại cửa này là nò hoàn toàn tự động không cần sự điều khiển của con người, nó có thể hoạt động liên tục, chính xác 24/24 giờ mỗi ngày. Việc sử dụng các loại cửa tự động đã trở thành một nhu cầu gần như không thể thiếu tại những nơi công cộng như khách sạn, nhà ga, sân bay, siêu thị ….
Cửa tự động là một thiết bị phục vụ cho việc ra vào của con người nên nó đỏi hỏi
sự hoạt động chính xác cao và hoàn toàn tự động. Bên cạnh dó vì thường lắp đặt ở mặt tiền nơi ra vào chính của các tòa nhà nên nó cũng đỏi hỏi phải có tính thẩm mỹ cao mang lại sự sang trọng cho nơi sử dụng.
Với những ưu điểm như vậy các loại cửa tự động đang được sử dụng ngày càng rộng rãi. Tuy nhiên trên thị trường trong nước hiện nay các loại cửa tự động đang dùng đa phần vẫn được nhập từ nước ngoài. Mặc dù đội ngũ nhân lực tự động hóa trong nước khá lớn song sản phẩm cửa tự động mang thương hiệu Việt Nam gần như rất ít. Với phương châm cung cấp đến các học sinh, sinh viên chuyên ngành tự động hóa một thiết bị thực hành để làm quen với việc điều khiển cửa tự động nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là : “Tìm hiểu, thiết kế mô hình cửa tự động dùng cho đào tạo” nội dung đồ án gồm các phần cơ bản sau:
- Tổng quan về cửa đóng mở tự động
- Thiết bị điện trong mô hình cửa tự động.
- Tìm hiểu thiết kế mô hình
- Lập trình điều khiển PLC
Chúng em vô cùng biết ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy Lưu Đức Dũng cùng các thầy cô giáo trong Ngành Tự Động Hóa thuộc trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ chúng em thực hiện đề tài này. Do kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn chưa tốt nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy để chúng em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn cho bản thân cũng như cho đồ án này.
Chúng em xin chân thành Thank các thầy cô!



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG

1.1. TÌM HIỂU VỀ CỬA TỰ ĐỘNG.
Ngày nay trong xã hội hiện đại chúng ta bắt gặp rất nhiều các loại cửa đống mở tự động ở những nơi công cộng. Việc sử dụng các loại của tự động góp phần làm tăng sự sang trọng và hiện đại cho những công trình sử dụng, giúp tiết kiệm thời gian đem đến sự tiện lợi cho người qua lại. Chính vì vậy từ khi ra đời của tự động không ngừng được cải tiến, hiện nay trên thị truờng xuất hiện cửa tự động với nhiều chủng loại rất đa dạng phong phú để dáp ứng nhu cầu người sử dụng. Các loại cửa hiện có mặt trên thị truờng.

1.1.1. Cửa trượt tự động – Automatic sliding door.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status