Xây dựng mô hình mô phỏng thang máy - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Xây dựng mô hình mô phỏng thang máy



I. Mục lục
Mục lục.1
Chơng I: Nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy.2
I. Giới thiệu thang máy.2
II. Phân loại thang máy.5
1. Phân loại theo chức năng.5
2. Phân loại theo tốc độ dịch chuyển.6
3. Phân loại theo tải trọng.6
4. Phân loại theo vị trí đặt bộ kéo tời.6
5. Theo hệ thống vận hành.6
III. Trang thiết bị cơ khí của thang máy.7
1. Tổng thể cơ khí thang máy.7
2. Thiết bị lắp đặt trong buồng máy .7
3. Thiết bị lắp trong giếng thang máy.9
4. Thiết bị lắp đặt trong hố giếng thang máy.9
5. Các thiết bị cố định trong giếng thang.10
5.1 Ray dẫn hớng.10
5.2 Giảm chấn.10
6. Cabin và các thiết bị liên quan.10
6.1 Khung cabin.10
6.2 Ngàm dẫn hớng.10
6.3 Hệ thống treo ca bin.10
6.4 Buồng cabin.11
6.5 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng.11
7. Hệ thống cân bằng trong thang máy.11
7.1 Đối trọng.11
7.2 Xích và cáp cân bằng.12
7.3 Cáp nâng.12
7.4 Bộ kéo tời.12
8. Thiết bị an toàn cơ khí.13
8.1 Phanh hãm điện từ : .13
8.2 Phanh bảo hiểm : .13
9. Cảm biến vị trí.14
IV. Hệ thống mạch điện của thang máy.16
1. Mạch động lực:.16
2. Mạch điều khiển:.16
3. Mạch tín hiệu:.17
4. Mạch chiếu sáng: .17
5. Mạch an toàn:.17
Chơng II: khảo sát đặc tính của thang máy và các yêu cầu điều khiển.17
a. Khảo sát đặc điểm của thang.17
b. Tính chọn công suất động cơ chuyền động thang máy .21
c. Các hệ truyền động dùng trong thang máy.25
d. Đặc điểm đặc trng cho chế độ làm việc của hệ truyền động thang máy.26
e. ảnh hởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang máy.27
f. Dừng chính xác buồng thang.28
g. hệ biến tần động cơ và hệ thống điều khiển pLc.32
1. sơ đồ khối của hệ biến tần động cơ .33
2. Giới thiệu về biến tần 3g3mv của omron.33
1.1 Đặt vấn đề.33
1.2 Tổng quan về biến tần 3G3MV và chức năng hoạt động.34
2.1 .35
chơng III: xây dựng hệ thống điều khiển và lập trình điều khiển thang máy.35
I. Phơng pháp mô tả mạch trình tự.35
II. Tổng hợp mạch trình tự.37
III. Xây dựng các khối chức năng chính của thang.38
1. Xác định các yêu cầu phục vụ và lu giữ các yêu cầu đó.39
2. bài toán xác định vị trí hiện tại của buồng thang.39
3. Bài toán xác định hành trình hiện tại của buồng thang(đang nâng hay đanghạ).39
4. Nâng hạ buồng thang.39
5. Điều khiển dừng buồng thang.39
6. Bài toán đóng mở cửa.42
7. Bài toán điều khiển đèn và quạt buồng thang.45
8. Bài toán xử lý các sự cố xảy ra đối với thang.45
IV. PLC .45
2.2 sơ đồ tổng quát của PLC.46
2.3 Cấu trúc bộ nhớ của CPU.49
2.4 Vòng quét chơng trình.51
2.4 Kỹ thuật lập trình.52
2.5 Ngôn ngữ lập trình.55
chơng IV: xây dựng mô hình mô phỏng thang máy.56
I. Xác định các vấn đề sẽ mô phỏng.56
II. Xây dựng kết cấu cho mô hình mô phỏng.56
III. Xây dựng kế hoạch mô phỏng và kiểm nghiệm trên thực tế.56



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xuống trong thời gian 5’ .
Svth: Doãn Hoàng Mai 19 Lớp: Trang bị điện-điện tử K44
1
2
3
Giờ làm việc 9h
Đồ thị tỷ lệ hành khác tại
giờ cao điểm
năng suất vận chuyển
trong 5 phút
năng suất trong 45 phút
năng suất trong 1h
Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi
Tim boi : [email protected]
Đại lợng Q5 phụ thuộc vào tính chất của ngôi nhà mà thang máy phục vụ : đối với
nhà chung c Q5 % = (4 ữ 6)% ;khách sạn Q5% = (7 ữ 10) %; công sở Q5 % = (20 ữ
30) %.
Năng suất vận chuyển hành khách
Việc xác định chính xác số lợng hành khách cần vận chuyển bằng thang máy
(hay một nhóm thang máy) trong ngày cho toà nhà nhìn chung là không thể thực
hiện đợc, vì vậy khi xác định năng suất vận chuyển hành khách để từ đó xác định
trọng tải định mức của thang, ngời ta quy ớc tính chức năng suất cần thiết của thang từ
tỷ số i là tỷ số giữa lợng lớn nhất hành khách cần vân chuyển trong năm phút tại giờ
cao điểm và số lợng hành khách tại chỗ trong toà nhà.
Năng suất của thang máy theo một hớng trên một đơn vị thời gian và đợc tính theo
biểu thức sau :
P = ∑+ tnv
H
E
2
*3600
(2.1)
Trong đó : P - là năng suất của thang máy tính cho 1 giờ;
E - trọng tải định mức của thang máy (số lợng ngời đi đợc cho 1
lần vận chuyển của thang máy);
γ - hệ số lấp đầy phụ tải của thang máy ;
H - chiều cao nâng (hạ) , m;
V - tốc độ di chuyển của buồng thang ,m/s;
∑ tn - tổng thời gian khi thang máy dừng ở mỗi tầng (thời gian đóng ,
mở cửa buồng thang , cửa tầng , thời gian ra, vào của hành
khách) và thời gian tăng, giảm tốc buông thang ;
∑ tn = (t1 +t2 +t3)(md + 1) + t4 + t5 + t6
Trong đó : t1 - thời gian tăng tốc ;
t2 - thời gian giảm tốc ;
t3 - thời gian đóng mở cửa ;
t4 - thời gian đi vào của một hành khách ;
t5 - thời gian đi ra của một hành khách ;
t6 - thời gian khi buồng thang chờ khách đến chậm ;
Svth: Doãn Hoàng Mai 20 Lớp: Trang bị điện-điện tử K44
Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi
Tim boi : [email protected]
md - số lần dừng của buồng thang (tính theo xác suất)
Số lần dừng md (tính theo xác suất có thể xác định dựa trên đồ thị hình 3.26)
Hình 3.26 đồ thị xác định
số lần dừng(tính theo
xác suất) của buồng
thang.
Md - số lần dừng; mt – số
tầng ;
E - số ngời trong buồng
thang.
Theo biểu thức (2.1) ta thấy rằng năng suất của thang máy tỷ lệ thuận với trọng tải
của buồng thang E và tỷ lệ nghịch với ∑ tn ,đặc biệt là đối với thang máy có trọng tải
lớn.
Còn hệ số lấp đầy γ phụ thuộc chủ yếu vào cờng độ vận chuyển hành khách thờng
lấy bằng :
)8,06,0( ữ=γ
c. Tính chọn công suất động cơ chuyền động thang
máy
Để xác định đợc công suất động cơ truyền động di chuyển buồng thang (của
thang máy) cần có các điều kiện thông số sau :
- Sơ đồ động học của cơ cấu nâng của thang máy.
- Trị số tốc độ và gia tốc giới hạn cho phép.
- Trọng tải của thang máy.
- Khối lợng của buồng thang và đối trọng (nếu có).
- Chế độ làm việc của thang máy.
Svth: Doãn Hoàng Mai 21 Lớp: Trang bị điện-điện tử K44
Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi
Tim boi : [email protected]
Tính chọn công suất động cơ thực hiện theo các bớc sau :
- Chọn sơ bộ công suất động cơ dựa trên công suất cản tĩnh.
- Xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần có tính đến phụ tải trong các chế độ quá
độ.
- Kiểm tra công suất động cơ đã chọn theo điều kiện phát nhiệt (theo phơng
pháp dòng điện đẳng trị hay mômen đẳng trị).
Công suất cản tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng đợc tính
theo biểu thức sau :
( ) [ ]kWgvGGP btc 10 3*.. −+= η (2.2)
Trong đó : G - khối lợng của hàng hoá, kg;
Gbt - khối lợng của buồng thang, kg ;
v - tốc độ nâng hàng, m/s ;
η - hiệu suất của cơ cấu nâng (thờng lấy bằng η = 0,5 ữ 0.8) ;
g - gia tốc trọng trờng, m/s2
Khi có đối trọng, công suất cản tĩnh khi nâng tải của động cơ đợc tính theo
biểu thức :
( ) [ ]kWgkvGGGP btbtcn 10 3.....1 −


−+= η
η (2.3)
và khi hạ tải :
( ) [ ]kWgkvGGGP dtbtch 10 3....1. − ++= ηη (2.4)
Trong đó : Pcn - công suất cản tĩnh của động cơ khi nâng có dùng đối trọng,
kW ;
Pch - công suất cản tĩnh của động cơ khi hạ có dùng đối trọng, kW ;
Svth: Doãn Hoàng Mai 22 Lớp: Trang bị điện-điện tử K44
Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi
Tim boi : [email protected]
k - hệ số có tính đến ma sát trong các thanh dẫn hớng của buồng thang và đối
trọng (thờng chọn k = 1,15 ữ 1,3);
Gdt - khối lợng của đối trọng, kg.
Khi tính chọn khối lợng của đối trọng G, làm sao cho khối lợng của nó cân
bằng đợc với khối lợng của buồng thang G và một phần khối lợng của hàng hoá G.
Khối lợng của đối trọng đợc tính theo biểu thức sau :
[ ]kgGGG btdt α+= (2.5)
Trong đó : α - hệ số cân bằng, trị số của nó thờng lấy bằng α = 0.3 ữ 0.6.
Phần lớn các thang máy chở khách chỉ vận hành đầy tải trong những giờ cao
điểm, thời gian còn lại luôn làm việc non tải nên nên thờng lấy bằng : α = 0.34 ữ 0.5
Đối với thang máy chở hàng khi nâng thờng làm việc đầy tải, còn khi hạ thờng
không tải (G = 0) nên chọn α = 0,5.
Dựa trên hai biểu thức (2.2) và (2.3) có thể xây dựng biểu đồ phụ tải (đơn giản
hoá) của động cơ truyền động và chọn sơ bộ công suất động cơ trong các sở tay tra
cứu.
Để xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần (biểu đồ phụ tải chính xác) cần
tính đến thời gian tăng tốc, thời gian hãm của hệ truyền động, thời gian đóng, mở cửa
buồng thang và cửa tầng, số lần dừng của buồng thang, thời gian ra, vào buồng thang
của hành khách trong thời gian cao điểm. Thời gian ra vào của hành khách thờng lấy
bằng 1s cho một hành khách. Số lần dừng của buồng thang (tính theo xắc suất) md đ-
ợc tính chọn dựa trên các đờng cong trên hình 3.26.
Mặt khác khi tiến hành xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần cũng cần tính
đến một số yếu tố khác phụ thuộc vào chế độ vận hành và điều kiện khai thấc thang
máy nh : thời gian chở khách, thời giant hang máy làm việc với tốc độ thấp khi đến
tầng gần dừng, v.v …
Khi tính chọn chính xác công suất động có truyền động thang máy cần phân
biệt haichế độ của tải trọng : tải trọng đồng đều (hầu nh không đổi) và tảI trọng biến
đổi.
Svth: Doãn Hoàng Mai 23 Lớp: Trang bị điện-điện tử K44
Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Thầy Trần Văn Khôi
Tim boi : [email protected]
Phơng pháp tính chọn công suất động cơ với chế độ tải trọng đồng đều thực
hiện theo các bớc sau :
1)Tính lực kéo của cáp đặt lên vành bánh ngoài của puli kéo cáp trong cơ cấu
nâng, khi buồng thang chất đầy tải đứng ở tầng 1 và các lần dừng theo dự kiến.
( ) [ ]NgGkGGGF dtbt 11∆−−+= (2.6)
Trong đó : k1 - số lần dừng theo dự kiến của buồng thang ;
G∆ 1 - độ thay đổi của tải trọng sau mỗi lần dừng, kg thờng lấy bằng
G∆ 1 = k
G
d
; trong đó k d - số lần dừng buồn thang (theo dự kiến) đợc xác định trên
dờng cong hình 3.26.
2)Tính mômen theo lực kéo
Với F > 0
Với F < 0
Trong đó : R - bán kính của puli kéo cáp, m ;
i - tỷ số truyền củ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status