Dự án Nhà máy sản xuất cơ khí COTECCONS - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Dự án Nhà máy sản xuất cơ khí COTECCONS



MỤC LỤC
 
CHƯƠNG I:
THÔNG TIN CHUNG 1
CHƯƠNG II:
ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 1
1.1. Đặc điểm vị trí 1
1.2. Diện tích mặt bằng: 1
1.3. Khoảng cách gần nhất đến các khu dân cư và các cơ sở công nghiệp khác 2
1.4. Hiện trạng sử dụng khu đất: 2
1.5. Nguồn cung cấp nước, nhu cầu nước/ngày đêm 3
1.6. Hệ thống giao thông cung cấp nguyên liệu và vận chuyển sản phẩm 3
1.7. Nơi tiếp nhận nước thải từ các hoạt động của nhà máy 3
1.8. Nơi lưu giữ và xử lý chất thải rắn 4
1.9. Bụi, khí thải và tiếng ồn 4
CHƯƠNG III:
QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH 5
2.1. Tổng vốn đầu tư 5
2.2. Quy mô công suất của nhà máy 5
2.3. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động nhà máy 6
2.4. Danh mục nguyên nhiên liệu sử dụng hàng tháng cho hoạt động nhà máy 6
2.5. Phương pháp vận chuyển và cung cấp nguyên liệu 6
2.6. Sơ đồ công nghệ, dây chuyền sản xuất 7
CHƯƠNG IV:
CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 7
3. 1 Các loại chất thải phát sinh 7
3.1.1 Nguồn ô nhiễm không khí 7
3.1.2 Nước thải 7
3.1.3 Chất thải rắn 7
3.2 Các tác động môi trường khác 7
3.2.1 Sự cố cháy nổ, chập điện 7
3.2.2 Tai nạn lao động 7
CHƯƠNG V:
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 7
4.1 Môi trường không khí và vi khí hậu 7
Giảm thiểu ô nhiễm do bụi: 7
Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải: 7
Khống chế ô nhiễm tiếng ồn 7
4.2 Môi trường nước 7
a. Nước thải sinh hoạt 7
b. Nước mưa chảy tràn 7
4.3 Chất thải rắn 7
4.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 7
4.3.2. Chất thải rắn sản xuất 7
4.4 Phương án trồng cây 7
4.5 Giảm thiểu các tác động khác 7
4.5.1 An toàn lao động 7
4.5.2 An toàn về điện 7
4.5.3 Sự cố cháy nổ 7
CHƯƠNG VI:
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 7
5.1 Nội dung giám sát 7
5.2 Vị trí và thông số giám sát 7
5.2.1 Môi trường không khí và vi khí hậu 7
5.2.2 Môi trường nước 7
5.2.3 Giám sát chất thải rắn 7
5.2.4 Tần suất giám sát 7
5. 3 Kinh phí giám sát 7
CHƯƠNG VII:
CAM KẾT ĐẠT TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG 7
PHỤ LỤC 2
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

của Công ty cổ phần xây dựng (COTEC) trên địa bàn Đà Nẵng và các khu vực lân cận.
Giai đoạn xử lý bề mặt: Công việc đầu tiên là đánh rỉ, làm sạch và tách màng sơn cũ sơ bộ bằng thủ công trước khi đưa lên máy đánh rỉ làm sạch toàn bộ bề mặt kim loại. Giai đoạn chủ yếu thực hiện bằng phương pháp cơ học, dùng cào bằng thép, chổi và một số vật liệu mài mòn để loại màng sơn bám vào bề mặt vật liệu. Nguồn ô nhiễm chủ yếu trong giai đoạn này là, bụi tiếng ồn do hoạt động bóc dỡ vật liệu, đập, mài, đánh rỉ.
Giai đoạn chỉnh sửa: Kết thúc công đoạn đánh rỉ bằng máy, các vật liệu thép chuyển cho tổ sửa chữa kiểm tra, hàn, nắn lấy lại hình dạng sản phẩm. Công đoạn này nguồn ô chính là chất thải rắn, bụi, tiếng ồn, khí thải do hoạt động hàn xì gây ra.
Giai đoạn sơn: Những phần kết cấu từ công đoạn gia công thép định hình và kết cấu đã đánh rỉ, lấy lại hình dạng được lau chùi sạch sẽ và đưa vào buồn xịt sơn tạo lớp áo bảo vệ vật liệu thép. Nguyên tắc cơ bản của công đoạn này là phân tán sơn thành các dòng phun bụi nhỏ và phun thẳng vào vật cần sơn. Dùng một cốc hút kim loại chứa sơn vặn vào súng phun và sơn được hút vào súng phun bởi không khí chạy qua một lỗ trên một ống thông với cóc, sơn rời súng phun thông qua 1 van điều chỉnh lưu lượng sơn. Để phun sơn thì thể tích khí nén cũng cần đủ, áp suất tại súng phun thay đổi từ 30 - 70 Psi và các dòng phun phải được gối đầu nhau mỗi khí súng di chuyển lui tới trên vật liệu cần sơn để tạo lớp sơn đồng nhất về chiều dày.
Sau khi sơn xong, các kết cấu được phơi khô, xếp kho và chuyển đi phục vụ các công trình xây dựng.
Giai đoạn này nguồn ô nhiễm chính là bụi sơn, tiếng ồn do hoạt động máy nén khí sinh ra.
CHƯƠNG IV
CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Dự án tiếp nhận lại cơ sở vật chất từ Nhà máy sản xuất giấy tái sinh của Doanh nghiệp tư nhân Thiên Phước và đưa vào sử dụng. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải của dự án thải ra khi dự án đi vào hoạt động. Các tác động này bao gồm tiếng ồn, bụi các loại, khí thải do các phương tiện đi lại, khí hàn, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt...
3. 1 Các loại chất thải phát sinh
3.1.1 Nguồn ô nhiễm không khí
Ô nhiễm do bụi:
Nguồn bụi phát sinh trong quá trình nhà máy hoạt động do các hoạt động của xe vận chuyển vật liệu ra vào nhà máy, các hoạt động bóc dỡ vật liệu; bụi sơn, bụi kim loại trong công đoạn đánh rỉ làm sạch bề mặt, sữa chữa, gia công kết cấu thép, sơn phủ bề mặt.
Bụi kim loại:
Bụi kim loại phát sinh tại bộ phận sửa chữa và gia công kết cấu thép. Ô nhiễm bụi chủ yếu tại công đoạn cắt, mài, làm sạch bề mặt. Bụi kim loại có tỷ trọng lớn (d = 7 - 8) nên chỉ tồn tại xung quanh nguồn gây bụi, nhanh chống sa lắng, ít phát tán đi xa. Lượng bụi do quá trình làm sạch bề mặt kim loại thải ra môi trường phụ thuộc vào phương pháp làm sạch khác nhau và mức độ oxy hóa của kim loại. Các sản phẩm thép phục vụ công trình của nhà máy đều được sơn phủ bề mặt để chống rỉ và các tác động ăn mòn, oxy hóa của môi trường, trong quá trình thi công kết cấu thép bị rỉ, bóc sơn, hư hỏng đều được chuyển về nhà máy sữa chữa và sơn lại ngay do vậy lượng bụi rỉ kim loại thải ra không nhiều khi làm sạch bề mặt. Trong công đoạn làm sạch bề mặt bụi kim loại và bụi sơn củ thường đi kèm với nhau, ước tính lượng bụi sơn có lẫn bụi kim loại thu gom trung bình mỗi ngày tại nhà máy là 0,5 kg. Bên cạnh bụi kim loại do quá trình làm sạch bề mặt thải ra còn có bụi khói hàn là bụi keo nhỏ mịn được hình thành khi sắt nguyên chất hay hợp kim bị nung nóng. Thành phần khói hàn là γ.Fe2O3, đôi khi có Fe3O4, các hạt thường có kích thước từ 0,01 - 1 μm. Công nhân làm hàn và gia công cơ khí dễ bị nhiễm bụi phổi sắt, đặc biệt khi làm việc tại những nơi kín, chật hẹp, kém thông gió.
Bụi sơn:
Bụi sơn thường phát sinh ở khâu làm sạch lớp sơn cũ và các hạt sơn dạng sol phát sinh trong quá trình phun sơn. Trong thành phần bụi sơn phát sinh chủ yếu là oxit chì, oxit sắt. Ngoài ra còn có các khí thải khác như CO, NOx. Tuy nhiên tác động của loại ô nhiễm này thường không lớn, do được phân tán trong môi trường rộng, thoáng.
Các tác động do bụi kim loại, bụi sơn gây ra khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, các kim loại nặng có khả năng tích lũy trong cơ thể gây rối loại đến chức năng của men, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.
Bụi phát sinh từ phương tiện vận chuyển, bóc xếp vật liệu:
Đối với dự án, bụi sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển bốc xếp hàng hoá ít, dễ lắng, không thường xuyên. Do khu vực nhà máy nằm trong khu công nghiệp nên không ảnh hưởng đến dân cư xung quanh, xung quanh có nhiều cây cối nên bụi sinh ra do quá trình này chủ yếu phát tán trong phạm vi khu vực tiếp nhận nguyên liệu. Nên đối tượng chịu sự tác động chủ yếu là công nhân bốc xếp.
- Đối với con người: Tác dụng của bụi chủ yếu là: tích lũy trong phổi và ở các cơ quan của đường hô hấp trên. Các hạt bụi kích thước >10μm được giữ lại bởi lông ở khoang mũi, sau đó thải ra ngoài. Khí ô nhiễm và các hạt bụi nhỏ tiếp tục đi vào sâu trong các cơ quan hô hấp và các hạt bụi có kích thước <10μm có thể bị giữ lại ở phổi (các hạt bụi kích thước <1μm được vận chuyển đi theo khí trong hệ thống hô hấp) hay vào máu gây độc.
- Bụi trong không khí có tác hại chủ yếu đến hệ hô hấp rồi mắt, da... sau đó tùy theo tính chất của bụi mà nó có tác động đến các cơ quan khác của cơ thể. Bụi bám trên mặt da có thể gây viêm da, tấy đỏ, ngứa, rát xót. Vào phổi, bụi gây kích thích cơ học và sinh phản ứng xơ hoá phổi, gây ra các bệnh về đường hô hấp: viêm phổi, khí thũng phổi, ung thư phổi, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, bệnh bụi phổi.
- Đối với cây cối xung quanh khu vực dự án thì bụi có có tác động không lớn do phát sinh không thường xuyên và không nhiều.
Ô nhiễm do khí thải:
Trong quá trình hoạt động nguồn ô nhiễm khí thải do các hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên liệu, khí thải công đoạn hàn xì, hơi dung môi sơn.
Khí thải phương tiện giao thông:
Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm ra vào Nhà máy cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh. Nhiên liệu đốt cho quá trình vận hành các phương tiện vận tải thường là xăng và dầu Diesel, vì vậy trong khói thải xe sẽ phát sinh bụi khói và các khí độc SO2, NOx, CO, CO2, CxHy.
Thành phần các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận tải đã được tính toán qua các nguồn tài liệu khác nhau, theo tài liệu thống kê của tổ chức ECO thì thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải xe ô tô, xe tải như sau:
Tình trạng vận hành
CxHy
(ppm)
CO
(%)
NO2
(ppm)
CO2
(ppm)
Chạy không tải
750
5,2
30
9,5
Chạy chậm
300
0,8
1500
12,5
Chạy tăng tốc
400
5,2
3000
10,2
Chạy giảm tốc
4000
4,2
60
9,5
Theo Hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 1993, thải lượng bụi và các...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status