Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HỘ NÔNG DÂN 3
I- NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG: 3
1- Khái niệm, bản chất, đặc trưng, vai trò của kinh tế hộ nông dân. 3
2- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế hộ nông dân. 13
II- KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NƯỚC TA. 16
1- Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới. 16
2- Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta. 19
III- XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA. 24
1- Xu hướng phát triển của kinh tế hộ nông dân. 24
2- Những bài học kinh nghiệm rút ra. 25
IV- CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở NƯỚC TA. 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN THANH MIỆN-TỈNH HẢI DƯƠNG 29
I- NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ YẾU CỦA HUYỆN ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN. 29
1- Điều kiện tự nhiên: 29
2- Điều kiện kinh tế - xã hội: 30
II- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN THANH MIỆN-TỈNH HẢI DƯƠNG. 31
1- Tình hình sản xuất của huyện trong một số năm vừa qua. 31
2- Cơ cấu các loại hộ nông dân trong huyện. 36
3- Các yếu tố sản xuất của hộ nông dân trong huyện. 41
4- Thị trường đầu vào-đầu ra của hộ nông dân. 54
5- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu cây trồng. 57
6- Kết quả sản xuất của hộ nông dân trong huyện. 59
III- ĐÁNH GIA CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN THANH MIỆN. 62
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
NÔNG DÂN HUYỆN THANH MIỆN- TỈNH HẢI DƯƠNG 67
I- QUAN ĐIỂM - MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN THANH MIỆN. 67
1- Quan điểm phát triển: 67
2- Phương hướng-Mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân
của huyện Thanh Miện 68
II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN THANH MIỆN. 70
1- Giải pháp về đất đai . 70
2- Giải pháp về tín dụng cho hộ nông dân. 78
3- Giải pháp về thị trường: 86
4- Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu cây trồng. 90
5- Phát huy vai trò chủ động tích cực của các hộ nông dân. 94
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 98
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hể cho cấy từng vụ, cuối vụ trả thóc (thường khoảng 20 dến 30 kg một sào Bắc bộ). Đối tượng chuyển nhượng ruộng cũng rất đa dạng, có những hộ do có đủ tiềm lực về tài chính, do chuyển sang kinh doanh hay làm những ngành nghề khác, do thiếu lao động không thể làm hết, do chuyển đi nơi khác sinh sống đã chuyển nhượng ruộng khoán của mình cho những hộ nông dân khác có đủ điều kiện nhận theo giá cả thoả thuận giữa hai bên. Nhưng cũng có những hộ nông dân do cùng kiệt khó, túng qũân mà bán ruộng, thậm trí gán ruộng để trả nợ. Đây thực sự là điều khiến chúng ta phải suy nghĩ, mà thường ở những trường hợp này người chuyển nhượng bị ép giá. Sau khi không còn ruộng đất, đời sống của hộ lại càng khó khăn hơn... tuy mới diễn ra nhưng tình trạng chuyển nhượng đất ở các hộ cùng kiệt của Thanh Miện đã là hồi chuông báo động cho các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và các cấp chính quyền ở Thanh Miện cần quan tâm đến việc này.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bảo đảm thực hiện 5 quyền của người sử dụng đã cơ bản được hoàn thành ở Thanh Miện. Nhưng điều chúng ta quan tâm ở đây chính là việc sử dụng đất chưa có hiệu quả trên những diện tích đất nông nghiệp và đất chuyên dùng do các UBND xã quản lý. Hiện nay những diện tích này là khá lớn và việc sử dụng hiệu quả hơn nữa là điều hoàn toàn có thể thực hiện được.
Ngoài ra, diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn huyện vẫn còn, mà chủ yếu do các UBND xã trực tiếp quản lý hiện đang là nguồn rất lãng phí,đòi hỏi trong thời gian tới cần đưa vào sử dụng có hiệu quả hơn.
Chúng ta hãy theo dõi bảng số liệu sau:
Biểu 10: Đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng năm 2000.
Đơn vị: ha
Xã-Thị trấn
Đất chuyên dùng
Đất chưa sử dụng
Tổng số
Đất có mặt nước chưa SD
Sông
1-Tiền phong
2-Diên Hồng
3-Thanh Giang
4-Ngũ Hùng
5-Chi Nam
6-Chi Bắc
7-Tư Cường
8-Cao Thắng
9-Hùng Sơn
10-Thị Trấn TM
11-Lam Sơn
12-Phạm Kha
13-Lê Hồng
14-Đoàn Kết
15-Đoàn Tùng
16-Thanh Tùng
17-Tân Trào
18-Ngô Quyền
19-Hồng Quang
72,45
63,51
139,08
215,96
146,12
98,92
206,74
164,89
86,79
151,02
113,90
61,35
188,46
137,83
133,94
71,66
149,90
135,09
193,24
102,64
4,91
20,90
34,28
13,10
12,61
14,29
2,45
18,29
20,05
9,80
10,51
2,75
13,28
-
8,06
4,27
37,48
7,26
19,44
4,91
11,21
20,33
13,10
12,61
8,82
2,45
7,88
20,05
6,62
3,98
2,75
13,27
-
8,06
4,27
14,53
7,26
83,20
-
2,69
13,95
-
-
5,47
-
10,41
-
2,78
6,53
-
-
-
-
-
22,95
-
Tổng số
2530,85
336,50
181,52
154,98
Nguồn: Phòng địa chính huyện Thanh Miện.
Diện tích đất chuyên dùng do các UBND xã quản lý hiện nay là: 2530,85 ha chủ yếu sử dụng vào các mục đích như đất xây dựng; đất giao thông; đất thuỷ lợi và một số công việc khác. Nhưng việc sử dụng nguồn đất này còn lãng phí với những diện tích còn bỏ trống.
Diện tích đất chưa sử dụng còn nhiều 336,50 ha được chia làm hai loại đó là đất có mặt nước chưa sử dụng và sông ngòi, được tập trung nhiều ở các xã Tiền Phong, Ngũ Hùng, Ngô Quyền.
Ngoài ra trên toàn huyện vẫn còn tới 950,03 ha đất nông nghiệp do UBND xã quản lý, trong đó có 568,55 ha là đất lúa,30,19 ha là đất trồng cây lâu năm; 56,96 ha đất trồng cây ngắn ngày khác còn lại các diện tích khác: 294,33 ha, trong đó chỉ có 568,55 ha đất lúa hiện đang giao cho các hộ gia đình đấu thầu sử dụng tương đối hiệu quả.
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong hoạt động sản xuất nông, lâm, thuỷ sản, và cũng là tư liệu sản xuất chủ yếu của các hộ nông dân.Các nông hộ muốn phát triển lên sản xuất hàng hoá cần một diện tích đủ lớn và liền khoảnh. Hiện nay ở Thanh Miện, cũng như các huyện đồng bằng sông Hồng khác, tình trạng manh mún về ruộng đất diễn ra phổ biến. Mỗi hộ nông dân trên địa bàn huyện có khoảng từ 7 đến 10 khoảnh ruộng, có khoảnh diện tích chỉ 100m2 hay thấp hơn nữa. Điều này đã gây khó khăn rất nhiều cho quá trình canh tác của các hộ nông dân.
3.2-Vốn của hộ nông dân và sự hoạt động của các tổ chức cung cấp vốn-tín dụng cho hộ nông dân trong huyện.
Vốn là yếu tố quan trọng của tất cả các ngành sản xuất, của mọi quá trình và của mọi thành phần kinh tế.Đặc biệt trong quá trình tái sản xuất mở rộng, nguồn vốn lại đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Trong sản xuất kinh tế hộ nông dân cũng vậy, không có vốn sẽ không thể thực hiện được quá trình tái sản xuất và hộ nông dân có nhu cầu về vốn nhất định. Nguồn vốn của hộ nông dân được hình thành từ hai nguồn chính đó là vốn tự có và vốn đi vay. Nguồn vốn tự có của hộ nông dân là do tích luỹ được qua mỗi quá trình sản xuất và đây là nguồn chủ yếu của hộ. Tuy nhiên chúng ta không quan tâm nhiều đến nguồn vốn đó mà điều chúng ta chú ý ở đây chính là nguồn vốn đi vay và nhu cầu vay vốn của họ.
ở Thanh Miện hiện nay, qua sự tìm hiểu của em được biết thì đa số các hộ nông dân đều có nhu cầu vay vốn, tuy mức độ cần thiết khác nhau: Có những hộ đã có ý định đầu tư nhưng cũng có hộ cho rằng nếu có vốn họ sẽ đầu tư vào cái này, làm cái kia. Có những hộ kết hợp giữa vốn của gia đình và vốn vay nhưng cũng có những hộ đầu tư hoàn toàn bằng vốn vay. Tuy nhiên, trên địa bàn Thanh Miện hiện nay, có hai đối tượng hộ rất cần vốn vay đó là những hộ có khả năng sản xuất hàng hoá, đang có ý định chuyển dịch cơ cấu cây trồng mạnh mẽ và những hộ nghèo. Họ tìm đến những điểm có thể cho vay với hy vọng sẽ được thoả mãn nhu cầu đầu tư của mình.
Hiện nay vốn vay cho hộ nông dân Thanh Miện được hình thành từ hai nguồn chính đó là các tổ chức tín dụng hoạt động chính thức và các đơn vị phi chính thức.
-Các tổ chức tín dụng chính thức gồm có:
+Ngân hàng nông nghiệp huyện Thanh Miện.
+Chi nhánh ngân hàng phục vụ người cùng kiệt tỉnh Hải Dương.
+Các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn huyện.
-Các đơn vị tín dụng phi chính thức.
+Các hội, hụi do các hộ tự lập lên.
+Các gia đình cho vay nặng lãi.
Ngân hàng nông nghiệp huyện và chi nhánh ngân hàng phục vụ người cùng kiệt là hai cơ quan cung cấp vốn vay lớn nhất cho các hộ nông dân trên địa bàn toàn huyện.Trong năm 2000 vừa qua cả hai ngân hàng này đã cung cấp tổng số vốn là 35.244 triệu đồng cho các đơn vị và các hộ nông dân. Trong đó ngân hàng nông nghiệp cung cấp 23.889 triệu đồng cho 4648 hộ,
Biểu 11: Kết quả dư nợ cho vay năm 2000.
Đơn vị: 1.000.000đ
Xã-Thị trấn
Dư nợ
cho vay 1999
Dư nợ cho vay 2000
Tổng dư
Nợ
Ngân hàng nông nghiệp
Ngân hàng phục vụ người nghèo
Tổng số
%
Tổng số
%
1-Lê Hồng
2-Thanh Tùng
3-Đoàn Tùng
4-Phạm Kha
5-Lam Sơn
6-Thị Trấn
7-Hùng Sơn
8-Tứ Cường
9-Cao Thắng
10-Nhũ Hùng
11-Chi Bắc
12-Chi Nam
13-Diên Hồng
14-Tiền Phong
15-Thanh Giang
16-Ngô Quyền
17-Hồng Quang
18-Tân Trào
19-Đoàn Kết
20-Thuỷ Nông
21-Tiêu dùng
22-Cầm cố
1.346
920
1.607
796
1.012
2.766
861
1.135
1.764
2.072
521
793
727
648
827
1.455
1.467
1.458
1.379
270
427
89
2.205
1.346
3.317
1.230
1.419
3.186
1.123
1.539
2.339
3.036
646
1.335
1.014
1.150
1.005
2.001
2.440
2.531
1.747
195
561
70
1.667
735
2.767
686
870
2.591
693
844
1.833
2.441
101
830
563
544
499
1.404
1.940
1.981
1.197
195 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status