Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Trì - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Trì



MỤC LỤC
Lời nói đầu.1
CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 6
I- Khái niệm và nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. 6
1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế: 6
2. Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông thôn: 6
3 . Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn . 7
II . Các nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn . 8
1 . Cơ cấu ngành: 8
2 . Cơ cấu vùng lãnh thổ: 8
3 . Cơ cấu thành phần kinh tế : 9
4 . Cơ cấu kỹ thuật : 10
III . Những đặc trưng chủ của cơ cấu kinh tế nông thôn . 10
IV . Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. 11
1. Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên: 12
2 . Nhóm các nhân tố kinh tế – xã hội : 13
3. Nhóm nhân tố về tổ chức kỹ thuật. 15
V. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn . 16
VI. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 18
1.Vị trí quan trọng của nông thôn trong nền kinh tế quốc dân. 18
2. Sự cần thiết của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn . 19
VII . Mét số kinh nghiệm của các nước trong khu vực với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta . 21
1. Giảm tỷ trọng sản phẩm và lao động của sản xuất nông nghiệp trong tổng sản phẩm và lao động xã hội . 21
2. Chuyển nền nông nghiệp độc canh lấy sản xuất lương thực là chủ yếu sang nền nông nghiệp đa canh có cả nông –lâm- ngư nghiệp .21 21
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp , nông thôn theo hướng phát triển mạnh công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức đa dạng. 22
4. Mở rộng và phát triển hệ thống dịch vụ nông thôn là xu thế phổ biến ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới . 23
5. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái . 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN THANH TRÌ HÀ NỘI. 24
I. Đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội ở huyện Thanh Trì ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. 24
1. Đặc điểm tự nhiên 24
2 . Đặc điểm về kinh tế xã hội của huyện Thanh Trì . 25
3. Những thuận lợi –khó khăn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Trì .26 26
3.1. Thuận lợi :26 26
3.2. Khó khăn: 27
II . Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn huyện Thanh Trì những năm qua . 28
1. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế 28
1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp . 29
1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng. 38 38
1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành Thương mại dịch vụ. 40 40
2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng.40 40
3.Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế huyện Thanh Trì. 40
III. Kết quả và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì.44 44
IV. Đánh giá chung về thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn huyênh Thanh Trì những năm qua.45 45
1. Thành tựu đạt được:45 45
2 . Những tồn tại và yếu kém .46 46
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHO VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN THANH TRÌ THỜI GIAN TỚI49 49
I. Những căn cứ xác định phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn – huyện Thanh Trì49 49
1. Căn cứ vào đặc điểm và những lợi thế về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ( đã nêu ở phần trước ) .
II. Những quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Thanh Trì .50 50
1. Những quan điểm chung:50 50
1.1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá.50 50
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì theo hướng khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là lợi thế so sánh.51 51
1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.52 52
1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phải phát huy được vai trò tích cực của mọi thành phần kinh tế trong nông thôn.53 53
1.5. Quan điểm về vai trò quyết định của Nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.53 53
2. Những quan điểm chủ đạo trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thanh Trì.54 54
III. Mục tiêu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thanh Trì thời gian tới.55 55
1. Mục tiêu:55 55
2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì trong thời gian tới.56 56
2.1. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trong nông thôn huyện Thanh Trì.57 57
2.1.1. Ngành nông nghiệp- thuỷ sản:60 60
2.1.2.Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .60 60
2.1.3. Ngành thương mại - dịch vụ .61 61
2.2. Chuyển dịch cơ cấu các vùng kinh tế.61 61
2.3. Về cơ cấu thành phần kinh tế .61 61
2.4. Về kỹ thuật công nghệ.62 62
IV. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì trong thơì gian tới62 62
1. Điều chỉnh lại các vùng kinh tế và chỉ đạo phát triển kinh tế theo vùng.62 62
2. Giải pháp về vốn:62 62
3. Giải pháp về thị trường:64 64
4. Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn65 65
5. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách ruộng đất.66 66
6. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất chế biến.67 67
7. Khuyến khích các hộ phát triển sản xuất hàng hoá và vấn đề đổi mới hợp tác xã.68 68
Kết luận và kiến nghị.69
Tài liệu tham khảo.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

% xuống còn 77,86 %.
Trong khi đó diện tích trồng hoa- cây cảnh, cây ăn quả tăng đáng kể cả về diện tích lẫn tỷ trọng trong ngành trồng trọt.Do nhận thức được giá trị kinh tế của nó nên diện tích cây này tăng rõ rệt qua các năm 1997-2001.
Diện tích cây ăn quả năm 1997 có 85 ha chiếm 1,13 % tổng diện tích gieo trồng đến năm 2001 tăng lên 165 ha chiếm 2,03 % tổng diện tích gieo trồng.
Diện tích hoa-cây cảnh cũng tăng nên rõ rệt, từ 60 ha chiếm 0,72 % tổng diện tích gieo trồng năm 1997 lên đến 90 ha chiếm 1,11 % tổng diện tích gieo trồng năm 2001
Diện tích rau các loại thay đổi không đáng kể năm 1997 có 1942 ha chiếm
17,77% tổng diện tích gieo trồng, đến năm 2001 có 1.488 ha chiếm 18,36 % tổng diện tích gieo trồng.
Các loại cây khác (ngô, nạc, khoai…) có xu hướng giảm từ 136 ha chiếm
1,62% tổng diện tích gieo trồng năm 1997 xuống còn 51 ha chiếm 0,62 tổng diện tích gieo trồng.
Nh­ vậy, qua mấy năm qua ta nhận xét cơ cấu ngành trồng trọt đã có sự thay đổi tích cực, tuy nhiên diện tích cây lương thực vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn. Xu hướng cơ cấu diện tích gieo trồng ở huyện Thanh Trì chuyển theo hướng tăng dần diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao: hoa-cây cảnh, cây ăn quả còn diện tích các loại cây khác và lúa sẽ giảm dần xuống, diện tích cây rau sẽ chững lại và có thể sẽ giảm nhưng chậm hơn so với các loại cây trồng trên.
* Cơ cấu ngành chăn nuôi
Tổng giá trị sản lượng ngành chăn nuôi của huyện đều tăng qua các năm. Năm 1997đạt 51,343 tỷ đồng chiếm 59,6% giá trị sản xuất nông nghiệp, đến năm 2001 đạt 66,439 tỷ đồng chiếm 40,3% giá trị sản xuất nông nghiệp và chiếm 32,43 % giá trị tổng sản lượng nghành nông nghiệp, với một cơ cấu vật nuôi phong phú có giá trị kinh tế cao. Cụ thể:
Đàn lợn ở giai đoạn này tăng rất nhanh, từ 32.579 con năm 1997 lên 38.500 con năm 2001. Đặc biệt trong năm 2001 đàn lợn tăng lên 308 con so với năm 1999 và tốc độ tăng là 108,7 %.
Cùng với số lượng đàn lợn tăng lên thì trong thời kỳ này sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng cũng tăng lên đáng kể. Năm 1997 có 2924 tấn đến năm 2001 tăng lên 3800 tấn (tăng 115 tấn so với năm 1999). Hiện nay huyện Thanh Trì đang phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc, để đạt được sự phát triển bền vững huyện cần đầu tư cho các loại lợn giống cung cấp cho nhân dân, đồng thời khuyến khích nuôi lợn có độ nạc cao trong nhân dân và xây dựng các kho đông lạnh.
Đàn trâu có xu hướng giảm do nhu cầu sức kéo trong sản xuất giảm. Thời kỳ này, năm 1997 có 1201 con đến năm 2001 giảm xuống còn 600 con.
Từ năm 1991 trở lại đây, thành phố có chủ chương khuyến khích chăn nuôi bò sữa để cung cấp sữa tươi cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, do đó đàn bò lại có xu hướng tăng từ 1103 con năm 1997 lên 1500 con năm 2001 và số lượng bò nuôi lấy sữa cũng tăng lên năm 1997có 76 con đến năm 2001 có 200 con, qua đó sản lượng sữa tươi cũng tăng từ 150 tấn năm 1997 đến năm 2001 sản lượng sữa tươi đạt 270 tấn. Nhìn chung, ngành chăn nuôi trâu bò theo xu hướng trú trọng phát triển chăn nuôi đàn bò sữa là rất tích cực và sẽ mang lại giá trị sản lượng cho ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, việc chăn nuôi đàn bò sữa còn phụthuộc vào nhiều điều kiện: con giống, bãi chăn thả, kỹ thuật nuôi, điều kiện thức ăn…. Vì vậy, các điều kiện trên cần được hỗ trợ kịp thời thì mới có thể phát triển quy mô đàn bò sữa ngày càng lớn mạnh với sản lượng sữa và chất lượng sữa ngày càng tăng.
Đàn gia cầm tăng lên rất nhanh trong mấy năm gần đây bởi vì việc chăn nuôi gia cầm không đòi hỏi vốn lớn với việc chăn nuôi đơn giản và cho giá trị kinh tế cao. Năm 1997 có 149.202 con đến năm 2001 đạt 220.000 con (tăng 70.798 con).
Về nuôi trồng thuỷ sản: đây là ngành quan trọng trong ngành chăn nuôi của huyện nó chiếm 37,6 % tổng giá trị sản lượng ngành chăn nuôi và cho giá trị sản lượng là 40,0 tỷ đồng tăng 8,623 tỷ đồng so với năm 1997. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng nhẹ, từ 788 ha năm 1997 tăng lên 955 ha năm 2001 qua đó sản lượng cá cũng tăng lên 3.600 tấn năm 2000 so với 3.450 tấn năm 96. Ngoài diện tích nuôi thả cá huyênh Thanh Trì còn nuôi các loại đặc sản nh­: tôm càng xanh và cá chim trắng… cho giá trị kinh tế rất cao. Ngành thuỷ sản huyện Thanh Trì chiếm 19,52% giá trị tổng sản lượng ngành nông nghiệp. Tốc độ tăng bình quân của ngành thuỷ sản giai đoạn 1997-2001 đạt 106,26%.
MỘT SỐ KẾT QUẢ MÀ TRANG TRẠI ĐẠT ĐƯỢC
Bảng 2. Năng suất, sản lượng thuỷ sản trong 2 năm 1999-2000
Danh mục sản xuất
Năm 1999
Năm 2000
Diện tích (ha)
Sản lượng (Kg)
Năng suất (Kg/ha)
Diện tích (ha)
Sản lượng (Kg)
Năng suất (Kg/ha)
1. Cá rô phi đơn tính
2
16000
8000
2
14000
7000
2. Cá trê lai
0.5
4000
8000
0.5
4000
8000
3. Cá chép lai
0.25
2000
8000
0.25
2000
8000
4. Tồm càng xanh
0.25
1000
4000
5. Các loại cá khác
0.25
2000
8000
DOANH THU, CHI PHÍ LỢI NHUẬN CỦA TRANG TRẠI NĂM 1999 VÀ 2000
Danh mục sản xuất
Năm 1999
Năm 2000
Doanh thu (triệu )TR
Chi phí (triệu) TC
Lợi nhuận TR - TC
Doanh thu (triệu)
Chi phí (triệu)
Lợi nhuận
1. Sản xuất cá
255.4
212
43.4
262
208
54
2. Chăn nuôi gia sóc, gia cầm
38
33
5
30.7
25.2
5.5
3. Cây ăn qua, hoa mầu
7
4
3
12
7
5
4. Dịch vụ câu cá
18
5
13
26
12
14
Tổng
318.4
254
64.4
330.7
252.2
78.5
BẢNG 4. TÌNH HÌNH VỐN, LAO ĐỘNG VÀ THIẾT BỊ MÁY MÓC HIỆN NAY CỦA TRANG TRẠI.
Danh mục
Đơn vị tính
Số lượng
1. Vốn cố định
Triệu đồng
600
2. Vốn lưu động
Triệu đồng
700
3. Sè lao động thường xuyên
Người
7
4. Sè lao động thời vụ
Người
18 -20
5. Số máy móc.
- Máy bơm nước.
- Máy sục khí
- Máy quạt nước.
- Máy phát điện máy nổ
Cái
Cái
Cái
Cái
3
5
4
1
6. Phương tiện vận chuyển
Cái ô tô
1
KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2001
Dự toán đầu tư con giống ban đầu.
Danh mục
Diện tích (ha)
Số lượng cá, tôm (con)
Giá thành / con (đồng)
Thành tiền (triệu đồng)
1. Tôm càng xanh
2
400000
300
120
2. Cá chim trắng
0.5
25000
400
10
3. Cá rô phi đơn tính
0.5
25000
300
7.5
4. Cá trê lai
0.5
10000
500
5
5. Cá chép lai
0.5
10000
800
8
Tổng
150.5
CÁC KHOẢN CHI PHÍ NĂM 2001
Các loại chi phí
Đơn vị tính
Số lượng
Giá thành
Thành tiền
1. Thức ăn cho tôm
Tấn
22
5.5 tr/tấn
121
2. Thức ăn cho cá
Tấn
12
5.5 tr/tấn
66
3. Chi phí dụng cụ
+ Quạt nước
+ Máy nổ
+ Sục khí
Cái
Cái
Cái
3
1
2
6 triệu
2.7 triệu
0.5 triệu
18
2.7
1
4. Chi phí điện
KW
5400
600đ
3.24
5. Tiền công
Ngày công
720
25000đ
18
Tổng
229.94
Tổng chi phí cho 6 tháng đầu năm 2001
150.5 + 229.94 = 380.44 (triệu)
DOANH THU VÀ NĂNG SUẤT SẢN LƯỢNG NĂM 2001
Danh mục
Đvt (tr đồng)
Diện tích
Số lượng
Năng suất tấn/ha
Tỷ lệ sống (%)
Trọng lượng 1 con
Giá thành đvị sản phẩm(kg)
1. Tôm càng xanh
280
2 ha
400000
2
50
50/kg
70000
2. Cá chim trắng
27.5
0.5
25000
6.2
50
4 con/kg
12000
3. Cá rô phi
37.5
0.5
25000
6.2
50
4 con/kg
12000
4. Cá chép lai
32.5
0.5
10000
5
50
2/kg
15000
5. Cá trê lai
32.5
0.5
10000
5
50
2/kg
15000
Tổng
420
* Tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình “nuôi tôm càng xanh thâm canh năm 2002”
Các khoản chi phí tui đã đầu tư vào quá trình nuôi như sau.
- Mua tôm giống: 37,5 triệu đồng : 37,5 triÖu ®ång
- Mua thức ăn: 26,2 triệu đồng : 26,2 triÖu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status