Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng mô hình khu công nghiệp thân thiện môi trường áp dụng cho khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc tỉnh Bình Phước - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng mô hình khu công nghiệp thân thiện môi trường áp dụng cho khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc tỉnh Bình Phước



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
VI. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỒ ÁN 4
VII. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN 4
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG CHO KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 5
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 5
1.1.1. Khái niệm về KCN thân thiện môi trường 5
1.1.2. So sánh mô hình KCN truyền thống với Mô hình KCNTTMT 7
1.1.3. Phân loại khu công nghiệp thân thiện môi trường 11
1.1.4. Các lợi ích của Khu công nghiệp thân thiện môi trường 13
1.1.5. Những rủi ro, thách thức và các cơ hội của KCNTTMT 15
1.1.6. Bối cảnh phát triển khu công nghiệp thân thiện môi trường 17
1.1.7. Những khó khăn gặp phải khi phát triển KCNTTMT 18
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 20
1.2.1. Sản xuất sạch hơn (Cleaner production - CP) 21
1.2.2. Tái sử dụng và tái chế chất thải (upsizing – recycling) 22
1.2.3. Hóa học xanh (Green chemistry – GC) 23
1.2.4. Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo (Renewable resources) 24
1.2.5. Thiết kế sinh thái (Ecodesign) 25
1.2.6. Hệ thống sinh học tích hợp (Integrated biosystem - IBS) 27
1.2.7. Cộng sinh công nghiệp (Industrial symbiosis) 28
1.2.8. Xử lý cuối đường ống (End-of-pipe-treatment – EOP treatment) 29
1.3. ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ KỸ THUẬT ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP MINH HƯNG – HÀN QUỐC 30
1.3.1. Hệ thống tiêu chí xây dựng mô hình KCN thân thiện môi trường 31
1.3.1.1. Những Tiêu chí cho mô hình KCN sinh thái 31
1.3.1.2. Tiêu chí xây dựng mô hình KCNTTMT 32
1.3.1.3. Hệ thống tiêu chí chuyển đổi KCN hiện hữu thành KCNTTMT 34
1.3.1.4. Đề xuất tiêu chí đánh giá KCNTTMT 35
1.3.2. Đề xuất các tiêu chí kỹ thuật đánh giá mức độ TTMT của KCN 39
CHƯƠNG 2 44
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ KCN MINH HƯNG – HÀN QUỐC 44
2.1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 44
2.1.1. Tổng quan hiện trạng quy hoạch 44
2.1.2. Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng: 54
2.1.2.1. KCN Chơn Thành I 55
2.1.2.2. KCN Chơn Thành II 56
2.1.2.3. KCN Chơn Thành III 56
2.1.2.4. KCN Chơn Thành IV 57
2.1.2.5. KCN Minh Hưng – Hàn Quốc 57
2.1.2.6. KCN Minh Hưng III 57
2.1.2.7. KCN Tân Khai 58
2.1.2.8. KCN Đồng Xoài 59
2.1.2.9. KCN Nam Đồng Phú 59
2.1.2.10. KCN Bắc Đồng Phú 60
2.1.2.11. KCN Sài Gòn-Bình Phước 60
2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCN MINH HƯNG - HÀN QUỐC 60
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KCN MINH HƯNG - HÀN QUỐC 66
2.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 66
2.3.2 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 71
2.3.3. Hiện trạng môi trường không khí 74
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TẠI KCN MINH HƯNG - HÀN QUỐC DỰA TRÊN HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KỸ THUẬT 79
3.2. TIỀM NĂNG ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO KCN MINH HƯNG – HÀN QUỐC 82
3.2.1 Sản xuất sạch hơn 82
3.2.2 Tận dụng và tái chế chất thải 82
3.2.3. Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 85
3.2.4. Thiết kế sinh thái và thiết kế vì môi trường 86
3.2.5. Cộng sinh công nghiệp 87
3.2.6. Hệ thống sinh học tích hợp 88
3.2.7. Xử lý cuối đường ống 88
3.3. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀO THỰC TIỄN CHO KCN MINH HƯNG – HÀN QUỐC 88
3.3.1. Áp dụng sản xuất sạch hơn 88
3.3.1.1. Ngành dệt nhuộm 89
3.3.1.2. Ngành cơ khí, luyện kim 89
3.3.1.3. Ngành mạ và gia công sản phẩm mạ 90
3.3.1.4. Áp dụng SXSH cho ngành hóa chất 91
3.3.2. Tận dụng và tái chế chất thải 91
3.3.2.1. Tái chế giấy thải 92
3.3.2.2. Công nghệ tái sinh nhớt phế thải 92
3.3.2.3. Tái chế chất thải mạt cưa – gỗ vụn 92
3.3.3. Hóa học xanh 93
3.3.4. Tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 93
3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KCNTTMT VÀO KCN MINH HƯNG - HÀN QUỐC THÔNG QUA PHÂN TÍCH SWOT 94
CHƯƠNG 4 114
ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KCN MINH HƯNG – HÀN QUỐC THÀNH KCN TTMT HOẠCH ĐỊNH DỰA TRÊN HỆ THỐNG TIÊU CHÍ 114
4.1. LỘ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KCN MINH HƯNG – HÀN QUỐC THÀNH KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 97
4.2. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỘT SỐ TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG 100
4.2.1. Xây dựng hệ thống tái sử dụng nước mưa và nước thải 100
4.2.2 Cộng sinh công nghiệp 101
4.2.3. Hóa học xanh 103
4.2.4. Thiết kế sinh thái 103
4.2.5. Xử lý cuối đường ống 104
4.2.6. Tỉ lệ phần trăm cơ sở sản xuất có thiết bị tự động hóa 104
4.2.7. Công nghệ ít hay không tạo ra chất thải 105
4.2.8. Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ác tiêu chí cụ thể:
KCNTTMT phải có cán bộ quản lý trong các bộ phận có trình độ đại học học trở lên. Đặc biệt, cán bộ chuyên trách môi trường phải có chuyên môn về môi trường, và có tỷ lệ cao. Ngoài ra, phải có một đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, xây dựng KCNTTMT luôn sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật.
Bảng 15: Tiêu chuẩn về nhân lực trong KCNTTMT
Tiêu chuẩn
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ CSSX có cán bộ quản lý có trình độ đại học, cao đẳng
≥ 70
Tỷ lệ CSSX có cán bộ môi trường hay kiêm nhiệm
≥ 80
Tỷ lệ CSSX có cán bộ chuyên môn về môi trường
≥ 50
Tỷ lệ CSSX có công nhân bậc cao chiếm tỷ lệ trên 50%
≥ 40
Dựa trên cơ sở các tiêu chí trên, sẽ đề suất đưa ra cơ sở tính điểm để đánh giá mức độ thân thiện môi trường của KCN như sau:
Bảng đánh giá bao gồm 5 cột, các cột bao gồm: Số thứ tự, Tiêu chí, Mức quan trọng, Điểm, Kết quả. Trong đó:
- Số thứ tự là thứ tự lần lượt của các tiêu chí
- Tiêu chí là cột nêu tên từng tiêu chí
- Mức quan trọng được xem như các hệ số đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí bao gồm 3 mức 1, 2, 3. Mức quan trọng được đánh giá dựa trên mức độ thường xuyên áp dụng của các tiêu chí, mức độ ảnh hưởng của tiêu chí đến sự phát triển bền vững của KCN.
- Điểm được cho theo mức độ (hay phần trăm) đạt được của từng tiêu chí đề ra. Luận văn cho điểm từng tiêu chí theo thang điểm 10. Có 4 mức điểm: với mức cao số điểm được lấy từ 8 trở lên, mức khá điểm từ 6 đến 8, mức trung bình điểm từ 4 đến 6 và mức thấp điểm từ 4 trở xuống.
- Cột cuối cùng là kết quả. Cột này được tính bằng điểm đạt được nhân với mức quan trọng.
Ví dụ: Trong bộ tiêu chí thì tiêu chí đầu tiên là : “Sự phù hợp của vị trí xây dựng KCN so với quy hoạch vùng”. Vị trí xây dựng KCN Minh Hưng – Hàn Quốc khá thuận lợi, gần các nguồn tài nguyên, thuận lợi về giao thông, gần các khu vực tiêu thụ sản phẩm,… do đó số điểm đạt được của tiêu chí này là 8 điểm. Mức độ quan trọng là 2 nên kết quả là 16 điểm.
Để đánh giá mức độ thân thiện môi trường của KCN ta dựa vào điểm tổng của cột kết quả. Sau khi tính tổng Kết quả, tương ứng với giá trị của các mức điểm ta suy ra được số điểm tương ứng với 4 mức độ TTMT như sau:
Rất TTMT: ≥ 520 điểm
Khá TTMT: từ 390 đến 520 điểm
TTMT mức trung bình: từ 260 đến 390 điểm
Chưa TTMT < 260 điểm
Bảng Thang điểm đánh giá mức độ TTMT của KCN cụ thể:
Bảng 16: Thang điểm đánh giá mức độ thân thiện môi trường của KCN
Stt
Tiêu chí
Mức quan trọng
Điểm
Kết quả
I
Quy hoạch
1
Sự phù hợp của vị trí xây dựng KCN so với quy hoạch vùng
2
2
Sự bố trí hài hòa với các quần thể kiến trúc khác
2
3
Điều kiện cơ sở hạ tầng sẵn có của khu vực
1
4
Khoảng cách đến các vùng cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nguồn lao động và chất lượng lao động. Điều kiện dịch vụ công cộng
2
5
Bố trí thích hợp các xí nghiệp công nghiệp
2
II
Cơ sở hạ tầng
1
Hệ thống cấp nước đạt tiêu chuẩn xây dựng, không bị thất thoát nước
2
2
Hệ thống thoát nước mưa đạt tiêu chuẩn xây dựng
2
3
Hệ thống thu gom, xử lý nước thải đảm bảo không bị rò rỉ ra bên ngoài, không bốc mùi hôi vào không khí
3
4
Có hệ thống tái sử dụng nước mưa và nước thải
3
5
Trạm XLNT đạt tiêu chuẩn xây dựng, môi trường
3
6
Xây dựng hệ thống quản lý CTR, CTNH đảm bảo vệ sinh, an toàn
3
7
Hệ thống cung cấp điện, thông tin liên lạc, PCCC đảm bảo cho điều kiện hoạt động của KCN
2
8
Xây dựng nhà xưởng theo đúng tiêu chuẩn
2
9
Có hệ thống vận chuyển, trao đổi nguyên liệu giữa các nhà máy hay trung tâm trao đổi chất thải
3
10
Đảm bảo mật độ cây xanh trong KCN
3
11
Có khu vực giành cho các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao
2
III
Áp dụng các giải pháp kỹ thuật bền vững
1
Các cơ sở áp dụng SXSH
3
2
Tận dụng và tái chế rác thải bên trong nhà máy
2
3
Áp dụng hóa học xanh (tính cho các cơ sở có sử dụng hóa chất)
2
4
Cộng sinh công nghiệp, hệ sinh học tích hợp
3
5
Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo
1
6
Thiết kế sinh thái
1
7
Xử lý cuối đường ống bên trong nhà máy
3
IV
Tiêu chí công nghệ
1
Máy móc, thiết bị hiện đại, hiệu suất sử dụng cao
1
2
Công nghệ ít hay không tạo ra chất thải, tiết kiệm tài nguyên, nguyên nhiên liệu
1
3
Tỉ lệ CSSX sử dụng thiết bị tự động hóa cao
1
4
Các CSSX phải quan tâm bảo trì, nâng cấp và đổi mới thiết bị
2
V.
Con người và các tổ chức bảo vệ môi trường
1
Cán bộ quản lý có trình độ Đại học, cao đẳng
2
2
Trong nhà máy có cán bộ môi trường hay kiêm nhiệm
2
3
Các nhà máy có cán bộ chuyên môn về môi trường
1
4
Công nhân bậc cao chiếm tỷ lệ cao trong nhà máy
2
Tổng cộng
CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC
KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ KCN
MINH HƯNG – HÀN QUỐC
2.1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC
2.1.1. Tổng quan hiện trạng quy hoạch
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã được Chính phủ phê duyệt quy hoạch 8 KCN với tổng diện tích 5211,5 ha. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư hạ tầng đủ sức đầu tư, tỉnh đã chia thành 18 KCN nằm trên 4 huyện, thị xã gồm: Thị xã Đồng Xoài 4 KCN với diện tích 470 ha; huyện Đồng Phú 2 KCN với diện tích 260 ha; huyện Chơn Thành 7 KCN với diện tích 3808 ha và huyện Bình Long (nay thuộc huyện Hớn Quản) 5 KCN với diện tích 670 ha. Trong 18 KCN nói trên, đến nay đã giao 15 KCN cho 15 nhà đầu tư hạ tầng với tổng số vốn đăng ký là 16,36 triệu USD và 5158 tỷ VNĐ. Hiện hầu hết các các chủ đầu tư hạ tầng của các KCN đã thực hiện xong hồ sơ, thủ tục đầu tư và đã triển khai thực hiện dự án (có 6 KCN đã triển khai xây dựng hạ tầng kỷ thuật và có 5 KCN đã thu hút các doanh nghiệp thứ cấp vào đầu tư), đây là tín hiệu đáng phấn khởi trong bước phát triển công nghiệp của tỉnh.
Hình 21: Sơ đồ phân bố các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước
     Bình Phước tuy được nằm trong các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Nam nhưng về địa lý, điều kiện thực tế còn nhiều khó khăn hơn các tỉnh giáp ranh, vì vậy việc thu hút đầu tư cũng còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, với các chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn của UNND tỉnh Bình Phước cùng sự năng động, kiên trì của các nhà đầu tư hạ tầng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có 5 KCN đi vào hoạt động và thu hút trên 80 dự án đầu tư (trong đó có 54 dự án có vốn đầu tư nước ngoài) với tổng số vốn đầu tư đăng ký 302 triệu USD, và 769 tỷ VNĐ. Tính riêng năm 2009, đã cấp mới giấy chứng nhận đầu tư cho 11 dự án, trong đó có 5 dự án đầu tư hạ tầng KCN và 6 dự án đầu tư vào các KCN; điều chỉnh 25 lượt Giấy chứng nhận đầu tư.
Hiện nay, đã có 37 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh khá hiệu quả trong 4 KCN trên địa bàn, thu hút trên 6.200 công nhân lao động. Mặc dù còn ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế thế giới, nhưng nhờ sự năng động tìm k...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status