Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre quy mô 600 giường - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre quy mô 600 giường



MỤC LỤC
 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT v
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
LÝ DO THỰC HIỆN ĐỒ ÁN 1
MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN 2
CHƯƠNG 1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3
1.1 Nội dung 3
1.2 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 3
1.3 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 6
CHƯƠNG 2. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9
2.1. Dự án 9
2.2.Chủ dự án 9
2.3.Vị trí địa lý của dự án 9
2.4. Nội dung chủ yếu của dự án 10
2.4.1.Mục tiêu của Dự án 10
2.4.2 Các thông số quy hoạch dự án 11
2.4.3 Giải pháp kiến trúc công trình 11
2.4.4 Công nghệ và kỹ thuật 18
2.4.5 Các công trình phụ trợ 22
2.5.Phương án đền bù và giải phóng mặt bằng 30
2.6.Tiến độ thực hiện dự án 30
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 32
3.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 32
3.1.1 Điều kiện địa hình địa chất 32
3.1.2 Điều kiện khí tượng - thủy văn 33
3.1.3 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường 37
3.1.3.1 Hiện trạng môi trường không khí 37
3.1.3.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt 39
3.1.3.3 Hiện trạng chất lượng nước cấp 40
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42
3.2.1 Điều kiện kinh tế 42
3.2.2 Hạ tầng kinh tế xã hội 43
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 48
4.1 Nguồn gây tác động 48
4.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 48
4.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 74
4.1.3 Rủi ro và sự cố 77
4.2 Đối tượng, quy mô bị tác động 79
4.2.1 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng 79
4.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 80
4.3 Đánh giá tác động 81
4.3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 81
4.3.2 Trong giai đoạn hoạt động 84
4.4 Tổng hợp các tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án 95
4.5 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh 97
CHƯƠNG 5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 98
A. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 98
5.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị và san lấp mặt bằng 98
5.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn thi công xây 99
5.2.1. Các biện pháp giảm thiểu khói bụi trong quá trình thi công 99
5.2.2.Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung trong quá trình thi công 100
5.2.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động từ lán trại công nhân 101
5.2.4.Các biện pháp giảm thiểu nước thải từ quá trình thi công xây dựng 101
5.2.5.Các biện pháp giảm thiểu tác động do ô nhiễm chất thải rắn 103
5.2.6.Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường đất 104
5.2.7.Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong quá trình xây dựng cơ bản, khả năng cháy nổ trong giai đoạn xây dựng 104
5.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn dự án đi vào hoạt 105
5.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường không khí 105
5.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt và tiếng ồn 111
5.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 112
5.3.4 Các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn 119
5.3.5 Các biện pháp phòng ngừa khả năng cháy nổ trong giai đoạn dự án hoạt động 126
B. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 128
5.4 Chương trình quản lý 128
5.4.1 Trong quá trình thi công xây dựng 128
5.4.2 Trong quá trình đi vào hoạt động 129
5.4.3 Dự toán kinh phí xây dựng công trình xử lý nước thải 129
5.4.4 Chi phí vận hành công trình xử lý nước thải 130
5.4.5 Dự toán kinh phí PCCC và chống sét 130
5.5 Chương trình giám sát môi trường 130
5.5.1 Giai đoạn xây dựng 131
5.5.2 Giai đoạn hoạt động 132
5.6 Ước tính tổng kinh phí giám sát môi trường hàng năm 134
5.6.1 Giai đoạn xây dựng 134
5.6.2 Giai đoạn hoạt động 135
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 139
6.1 Kết luận 139
6.2 Kiến nghị 140
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn dầu)
Tải lượng ô nhiễm
(kg/giờ)
Nồng độ ô nhiễm
(mg/m3)
QCVN 19: 2009/BTNMT (Cột B)
1
Bụi tổng
1,6
0,134
42,11
200
2
SO2
7,26*S
0,305
95,53
500
3
NOx
18,2
1,529
478,95
850
4
CO
7,3
0,613
192,11
1.000
(Nguồn: Management of the Environment - WHO, 1990)
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu, thông thường S là 0,5%.
Như vậy, nồng độ phát thải các chất ô nhiễm của máy phát điện là rất nhỏ so với tiêu chuẩn cho phép, mặt khác máy phát điện chỉ sử dụng khi mạng lưới điện gặp sự cố tạm thời, không được vận hành thường xuyên nên mức độ ảnh hưởng không đáng kể.
Khi không có sự cố về điện hay máy phát điện hoạt động nhưng không liên tục thì tải
lượng các chất ô nhiễm này được xem là nằm trong giới hạn chịu đựng của môi trường. Trong trường hợp này, nguồn ô nhiễm từ máy phát điện được xem là nguồn không liên tục.
Khí thải từ hệ thống thoát nước
Thành phần chất ô nhiễm không khí từ hệ thống thoát nước rất đa dạng như: NH3, H2S, Clorua,… các khí này có khả năng gây mùi nên có thể sẽ gây ảnh hưởng đến các bệnh nhân và cán bộ công nhân viên làm việc trong phạm vi dự án.
Tuy nhiên, lượng khí này phát sinh không nhiều, mặt khác hệ thống thoát nước của khu vực được thiết kế kín nên khả năng ảnh hưởng đến môi trường là không đáng kể.
Khí thải từ vị trí tập trung CTR của khu vực
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của dự án chủ yếu là chất thải sinh hoạt của bệnh nhân, nhân viên trong bệnh viện mà phần lớn là chất thải thực phẩm (chiếm 68,3 - 81% tổng khối lượng chất thải rắn). Do đó, quá trình lưu trữ (chờ thu gom) sẽ phát sinh các khí gây mùi khó chịu từ việc lên men phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ. Thông thường, chất thải rắn sẽ bắt đầu phân hủy sau một ngày lưu trữ. Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ quá trình phân hủy chất hữu cơ bao gồm CO2, NH3, H2S, CO,… Trong đó, các khí gây mùi chủ yếu là NH3, H2S và Mercaptan.
Tuy nhiên, nếu chủ đầu tư thực hiện việc thu gom chất thải rắn hoàn toàn trong ngày và các thùng chứa chất thải rắn được bố trí tập trung tại phòng kín và có trang bị nắp đậy cẩn thận thì mùi hôi thối phát tán sẽ rất hạn chế.
Khí thải từ việc nấu nướng từ căn tin của bệnh viện
Khí thải từ nhiên liệu sử dụng trong hoạt động nấu nướng cũng là một nguồn phát thải có thể gây ô nhiễm. Bệnh viện được xây dựng mới, hiện đại nên quá trình nấu nướng sẽ sử dụng nguồn nhiên liệu chủ yếu cho nấu nướng là gas và điện. Khí thải phát sinh từ quá trình đốt gas phục vụ cho nấu nướng sẽ phát sinh khí NO2, CO2, CO,…và trong quá trình chế biến thức ăn sẽ phát sinh hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC).
Ô nhiễm môi trường nước
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là:
Nước mưa thu gom trên khu vực dự án.
Nước thải y tế: nước thải phát sinh từ quá trình phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh. Nước thải y tế của bệnh viện phát sinh từ các nguồn sau:
Nước thải phát sinh từ khâu khám chữa bệnh.
Nước thải hấp và tiệt trùng công cụ y tế.
Nước thải từ khâu xét nghiệm.
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các khu vực vệ sinh trong bệnh viện, tại căn tin, nước thải từ khu vực nhà giặt, vệ sinh sàn.
Nước mưa
Nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu vực dự án, trong quá trình chảy tràn có thể lôi kéo theo một số chất bẩn, bụi. Về nguyên tắc, nước mưa là loại nước thải ô nhiễm nhẹ (qui ước sạch) nên có thể thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên mà không cần xử lý.
Theo các tài liệu “Cấp Thoát Nước – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1996” và “Mạng Lưới Thoát Nước – Nhà xuất bản Xây Dựng, 1996” thì tổng lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng được tính theo công thức sau:
Q = x q x S
Trong đó:
S : diện tích khu vực dự án = 10,6ha
: hệ số dòng chảy (trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động chọn = 0,95)
q : là cường độ mưa (l/s.ha), q = 496 lấy theo cường độ mưa khu vực
Tổng lượng nước mưa lớn nhất phát sinh từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre là:
Q = 10,6 x 496 x 0,54298 = 2628 (l/s).
Toàn bộ lượng nước mưa trong khu vực sẽ theo mương thoát trong bệnh viện và chảy ra Rạch Cái Hiên dẫn đến sông Hàm Luông.
Nước thải y tế phát sinh trong khu vực dự án
Nước thải phát sinh từ quá trình phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh được gọi là nước thải y tế. Nước thải y tế có đặc tính là khi chưa bị phân hủy có màu đỏ nâu, chứa nhiều cặn lơ lửng và có mùi tanh khó chịu, trong nước thải y tế có các chất rắn lơ lửng, hóa chất, thuốc men, vi khuẩn, mầm bệnh và các phế thải khác sau khi phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh của con người thải ra môi trường nước. Nước thải y tế của bệnh viện phát sinh từ các nguồn sau:
Nước thải phát sinh từ khâu khám chữa bệnh.
Nước thải từ khâu xử lý công cụ và đồ vải bẩn.
Nước thải từ khâu xét nghiệm.
Nước thải y tế chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, các hóa chất, dung môi trong dược phẩm… có khả năng gây hại cho con người và động thực vật nếu thải ra môi trường mà không được xử lý triệt để. Nước thải loại này được xem là chất thải nguy hại nên phải được xử lý trước khi thải ra môi trường ngoài.
Lưu lượng nước thải từ hoạt động khám chữa bệnh vào giai đoạn hoạt động ổn định ước tính theo tiêu chuẩn sử dụng 950 lít/giường/ngày, và theo tiêu chuẩn nước khám bệnh 15 lít/lượt khám.
Lượng nước thải y tế được tính bằng lượng nước cấp, do đó tổng lượng nước thải y tế phát sinh là: 570 + 27 = 597 m3/ngày
Tính chất của nước thải y tế
Các chỉ tiêu ô nhiễm của nước thải y tế chưa qua xử lý được TS. Geogre Tchobanoglous nêu trong sách “Wastewater Engineering” (xem bảng 4.11).
Bảng 4.11 Tính chất nước thải y tế trước khi xử lý
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Nồng độ
TCVN 7382 – 2004 (Mức I)
01
Nhiệt độ
0C
30 ¸ 40
-
02
pH
_
6.5 ¸ 8.5
6.5 ¸ 8.5
03
(COD)TC
mgO2/l
350 ¸ 650
-
04
(BOD)5
mgO2/l
200 ¸ 400
20
05
SS
mg/l
120 ¸ 160
50
06
Tổng Nitơ
mg/l
20 ¸ 30
-
07
PO43-
mg/l
6 ¸ 8
4
08
Coliform
MPN/100ml
108 ¸ 109
1.000
Các hợp chất hữu cơ trong nước thải phát sinh từ quá trình xét nghiệm, phẫu thuật, khử trùng dụng cụ… của bệnh viện. Chúng thường tồn tại dưới dạng là protein, cacbonhydrat, chất béo và các sản phẩm phân hủy của chúng. Các hợp chất này dễ thối rữa hay phân hủy do hoạt động sống của vi khuẩn và vi sinh trong nước. Nước thải y tế chứa vô số vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn với số lượng từ 108-109 tế bào trong 1ml nước thải. So sánh các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải y tế với tiêu chuẩn TCVN 7382 – 2004 thì nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn thải cho phép. Lượng nước thải y tế do có đặc tính ô nhiễm cao nên sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7382:2004 mức I trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
Nước thải sinh hoạt của CBCNV
Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của bệnh viện bao gồm:
Nước thải từ phòng tắm, lavabo trong các nhà vệ sinh.
Nước thải từ nhà cầu, âu tiểu sau khi được lắng cặn tại bể tự ho...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status