Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu của đề tài . 2
3. Nội dung nghiên cứu . 2
4. Phương pháp nghiên cứu . 2
5. Địa điểm thực hiện đề tài . 2
6. Giới hạn đề tài . 3
7. Đối tượng khảo sát . 3
8. Thời Gian thực hiện đề tài . 3
9. Cấu trúc luận văn . 3
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN . 4
1.1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . 4
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của SXSH . 4
1.1.2. Khái niệm SXSH . 6
1.1.3. Các nguyên tắc thực hiện sản xuất sạch hơn . 7
1.1.3.1. Tiếp cận có hệ thống. 7
1.1.3.2. Tập chung vào phòng ngừa . 8
1.1.3.3. Thực hiện thường xuyên và cải tiến liên tục . 8
1.1.3.4. Huy động sự tham gia của mọi người . 8
1.1.4. Các giải pháp kỹ thuật để thực hiện SXSH . 9
1.1.4.1. Quản lý nội vi tốt . 9
1.1.4.2. Thay thế nguyên vật liệu . 10
1.1.4.3. Tối ưu hóa quá trình sản xuất . 10
1.1.4.4. Bổ sung thiết bị . 10
1.1.4.5. Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ . 10
1.1.4.6. Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích . 11
1.1.4.7. Thiết kế sản phẩm mới . 11
1.1.4.8. Thay đổi công nghệ . 11
1.1.5. Tóm tắt các bước thực hiện SXSH trong các doanh nghiệp . 12
1.2. Hiện trạng và tiềm năng của SXSH . 13
1.2.1. Sản xuất sạch hơn và phát triển bền vững . 13
1.2.2. Lợi ích của SXSH . 16
1.2.3. Việc áp dụng SXSH ở Việt Nam . 17
1.2.3.1. Hiện trạng và tiềm năng SXSH ở Việt Nam . 17
1.2.3.2. Các thách thức trong việc áp dụng SXSH ở Việt Nam . 18
1.3. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . 19
1.4. Các điển hình áp dụng SXSH . 20
1.4.1. Công ty Cổ phần Giấy xuất khẩu Thái Nguyên . 20
1.4.2. Nhà máy chè Ngọc Lập – Phú Thọ . 22
1.4.3. Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng . 24
1.4.4. Công ty Cổ phần Mía đường Bến Tre . 25
1.4.5. Dự án SXSH trong ngành Thủy sản Thành phố Hồ Chí Minh . 26
2. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
DƯỢC LIỆU PHARMEDIC . . . 28
2.1. Giới thiệu về công ty . 28
2.1.1. Thông tin chung . 28
2.1.2. Địa điểm hoạt động . 28
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển . 28
2.2.1. Quá trình hình thành . 28
2.2.2. Quá trình phát triển . 29
2.3. Cơ cấu tổ chức . 29
2.4. Hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty . 31
2.4.1. Quy trình sản xuất chính . 31
2.4.2. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu . 33
2.4.3. Thiết bị và máy móc sử dụng . 36
3. CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
PHẨM DƯỢC LIỆU PHARMEDIC . 37
3.1. Các nguồn gây tác động môi trường . 37
3.1.1. Nước thải . 37
3.1.1.1. Nước thải sinh hoạt . 37
3.1.1.2. Nước mưa chảy tràn . 37
3.1.1.3. Nước thải sản xuất . 37
3.1.2. Khí thải . 38
3.1.2.1. Nguồn ô nhiễm khí thải, bụi từ giao thông . 38
3.1.2.2. Nguồn ô nhiễm khí thải từ vận hành máy phát điện dự phòng . 38
3.1.2.3. Nguồn ô nhiễm bụi từ quá trình sản xuất . 38
3.1.3. Chất thải rắn . 39
3.1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt . 39
3.1.3.2. Chất thải công nghiệp không nguy hại . 39
3.1.3.3. Chất thải công nghiệp nguy hại . 39
3.1.4. Tiếng ồn, rung . 40
3.1.5. Nguồn phát sinh nhiệt . 40
3.1.6. Các sự cố môi trường . 41
3.1.6.1. Khả năng cháy nổ xảy ra . 41
3.1.6.2. Tai nạn lao động . 41
3.2. Các biện pháp giải thiểu tác động môi trường được áp dụng tại công ty . 41
3.2.1. Nước thải . 41
3.2.1.1. Đối với nước thải sinh hoạt . 41
3.2.1.2. Đối với nước mưa chảy tràn . 42
3.2.1.3. Đối với nước thải sản xuất . 42
3.2.2. Khí thải . 42
3.2.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm bụi từ quá trình sản xuất . 42
3.2.2.2. Giảm thiểu ô nhiểm do máy phát điện dự phòng . 43
3.2.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động vận chuyển, xuất nhập hàng hoá 43
3.2.2.4. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn từ thiết bị sản xuất . 44
3.2.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt và các biện pháp cải thiện vi khí hậu . 44
3.2.3. Chất thải rắn . 44
3.2.3.1. Đối với rác sinh hoạt . 44
3.2.3.2. Đối với chất thải sản xuất . 44
3.2.3.3. Đối với chất thải nguy hại . 44
3.2.4. Phòng chống sự cố môi trường . 45
3.2.4.1. Vệ sinh an toàn lao động . 45
3.2.4.2. Phòng chống sự cố . 45
3.2.4.3. Kết quả giám sát môi trường định kỳ . 45
3.2.5. Môi trường làm việc . 47
3.3. Đánh giá tổng quan về hiện trạng môi trường . 48
4. CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU PHARMEDIC . 52
4.1. Quy trình rửa chai . 52
4.2. Cân bằng vật liệu . 53
4.3. Phân tích nguyên nhân phát sinh dòng thải và đề xuất cơ hội áp dụng Sản
xuất sạch hơn . 54
4.4. Sàng lọc các giải pháp SXSH . 57
4.5. Đánh giá sơ bộ và chọn lựa các giải pháp . 60
4.6. Phân tích tính khả thi của các giải pháp . 64
4.7. Lựa chọn các phương pháp thực hiện . 75
4.7.1. Nguyên tắc lựa chọn . 75
4.7.2. Cách cho điểm . 75
4.8. Lập kế hoạch thực hiện Sản xuất sạch hơn tại công ty . 76
4.8.1. Thành lập đội SXSH và Thiết lập cơ cấu tổ chức và Đào tạo . 76
4.8.1.1. Thành lập đội SXSH . 76
4.8.2. Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp đề xuất . 79
4.8.3. Dự báo kết quả đạt được . 82
5. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 83
5.1. Kết luận . 83
5.2. Kiến nghị . 85



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nhà máy với lượng sử dụng trung bình như sau:
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 41 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Bảng 2.2: Nhu cầu nhiên liệu trung bình tháng
STT Tên Số lượng/ tháng
01 Dầu DO 1.000 lít
[Nguồn: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC]
 Năng lượng:
 Điện: Nhà máy đang sử dụng nguồn điện được cung cấp từ mạng lưới điện
quốc gia với nhu cầu sử dụng điện trung bình khoảng 211.370 KWh/tháng.
 Nước: Đối với nước cấp sử dụng, hiện tại nhà máy đang sử dụng nguồn
nước ngầm từ 02 giếng khoan hiện hữu với nhu cầu sử dụng trung bình khoảng
2900m3/tháng, tương đương khoảng 130m3/ngày phục vụ sản xuất, sinh hoạt,
tưới cây, phòng cháy và dự trữ cho mục đích khác.
[Nguồn: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC]
2.3.1.3. Thiết bị và máy móc sử dụng
Bảng 2.3: Thiết bị và máy móc sử dụng
Stt Tên Số
lượng
Công suất
(kw)
Năm
SX Tình trạng
1 Hệ thống HVAC 04 970 2006 Tốt
2 Máy dập viên 15 30 2000 Tốt
3 Máy trộn siêu tốc 02 100 1998 Tốt
4 Máy sấy tầng sôi 04 200 2005 Tốt
5 Máy ép vỉ 04 12 2005 Tốt
6 Máy cất nước 01 20 2003 Tốt
7 Máy bao phim 01 3 2000 Tốt
8 Tủ sấy 03 2 2002 Tốt
9 Tủ sấy 2 cửa 03 10 2000 Tốt
[Nguồn: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC]
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 42 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
3. CHƯƠNG 3:
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÔNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU PHARMEDIC
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 43 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
3.1. Các nguồn gây tác động môi trường
3.1.1. Nước thải
3.1.1.1. Nước thải sinh hoạt
 Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt là do hoạt động sinh hoạt hàng ngày của
công nhân viên, chủ yếu nước thải sinh hoạt phát sinh từ các nhà vệ sinh với lượng
phát sinh khoảng 10m3/ngày (nhà máy không hoạt động bếp ăn tập thể tại xưởng sản
xuất).
 Nước thải sinh hoạt có thể gây ô nhiễm bởi các chất hữu cơ dạng lơ lửng và
hòa tan, có thể có chứa các vi trùng. Loại nước thải này cần thiết phải tiến hành xử lý
để đạt các quy chuẩn môi trường quy định trước khi xả vào cống thoát nước chung
của khu vực.
3.1.1.2. Nước mưa chảy tràn
 Nước mưa thường được quy ước là “nước sạch”, tuy nhiên khi nước mưa
chảy qua khu vực có chứa chất ô nhiễm sẽ làm phát sinh nước chứa thành phần ô
nhiễm và lượng nước này cũng cần được xử lý trước khi xả thải vào nguồn tiếp
nhận của khu vực.
 Tuy nhiên, tại nhà máy công ty, toàn bộ nền nhà xưởng, khu vực sản xuất
được che chắn tốt nên nước mưa chảy tràn trên mái nhà xưởng rồi theo đường ống
chảy trực tiếp ra cống thoát nước chung của khu vực.
3.1.1.3. Nước thải sản xuất
 Nước thải sản xuất chủ yếu phát sinh trong quá trình pha chế thuốc, vệ sinh
thiết bị, rửa chai từ 2 phân xưởng: xưởng sản xuất thuốc viên bột; xưởng dầu nước và
một lượng nhỏ nước thải từ phòng kiểm nghiệm sản phẩm của nhà máy. Lượng nước
thải sản xuất phát sinh khoảng 86 m3/ngày.
 Nước thải sản xuất của nhà máy được dẫn ra hệ thống xử lý nước thải của
công ty với công suất 80m3/ngày theo hệ thống cống ngầm để được xử lý bằng công
nghệ vi sinh hiếu khí. Nước thải sau xử lý phải đạt chuẩn cột B theo QCVN
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 44 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
24:2009/BTNMT mới được thoát vào nguồn tiếp nhận của khu vực, sau đó chảy vào
hệ thống kênh Tham Lương.
3.1.2. Khí thải
Quá trình hoạt động của doanh nghiệp phát sinh các nguồn ô nhiễm không khí
như sau:
3.1.2.1. Nguồn ô nhiễm khí thải, bụi từ giao thông
Nguồn ô nhiễm khí thải từ giao thông phát sinh từ các phương tiện vận chuyển và
từ khâu nhận nguyên liệu có chứa các thành phần chất ô nhiễm trong khí thải, chủ
yếu là CO, NOx, SOx, cacbonhydro, bụi… Mức độ ô nhiễm khí thải giao thông phụ
thuộc nhiều vào chất lượng đường sá, mật độ giao thông và số lượng nhiên liệu tiêu
thụ. Đây là nguồn chất thải di động và vùng khuếch tán rộng, do đó ô nhiễm khí thải
giao thông không đáng kể.
3.1.2.2. Nguồn ô nhiễm khí thải từ vận hành máy phát điện dự phòng
 Để đáp ứng luôn luôn cung cấp điện ổn định cho hoạt động sản xuất của nhà
máy, nhà máy có trang bị 01 máy phát điện dự phòng có công suất là 250KVA đề
phòng lưới điện khu vực đột ngột bị mất. Với nhiên liệu sử dụng là dầu DO
(0,05%S), khí thải của máy phát điện chứa những chất ô nhiễm như: bụi, SO2, NOx,
CO, VOC…
 Tuy nhiên, máy phát điện này chỉ hoạt động trong trường hợp mất điện và
hiện nay trong khu vực nguồn điện rất ổn định, do đó máy phát điện thường sử dụng
không thường xuyên và tổng lượng phát thải từ máy phát điện là không đáng kể.
3.1.2.3. Nguồn ô nhiễm bụi từ quá trình sản xuất
 Quá trình sản xuất có phát sinh bụi từ công đoạn pha chế, phối trộn nguyên
liệu, đặc biệt là các công đoạn sản xuất thuốc dạng bột. Bụi phát sinh từ quá trình này
thường có kích thước nhỏ nên có khả năng gây ô nhiễm trực tiếp đến công nhân lao
động tại xưởng nếu hít vào mà không có biện pháp giảm thiểu xử lý thích hợp.
 Bụi sinh ra trong các công đoạn sản xuất ở trên có tác hại khác nhau đối với
sức khỏe của công nhân, có thể gây hại đến công nhân trực tiếp lao động tại xưởng
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 45 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
mà trước hết là gây ra bệnh bụi phổi. Ngoài bệnh bụi phổi, một số loại bệnh khác ở
đường hô hấp cũng do bụi gây như phù thủng niêm mạc, viêm loét lòng phế, khí
quản. Bụi các loại còn gây nên những thương tổn cho da, gây chấn thương mắt và
gây bệnh đường tiêu hóa.
3.1.3. Chất thải rắn
3.1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt
 Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân viên của công ty
bao gồm: thực phẩm dư thừa, túi nilon, giấy… với khối lượng khoảng 60kg/ngày,
ước tính khoảng 1,3 tấn/tháng.
 Chất thải này thường chứa thành phần dễ phân huỷ nên có khả năng phân huỷ
nhanh phát sinh mùi hôi và gây ô nhiễm môi trường nếu không được thu gom xử lý
hàng ngày.
3.1.3.2. Chất thải công nghiệp không nguy hại
 Lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại của công ty chủ yếu là bao
bì, giấy, nhựa, nilon hư hỏng… với lượng phát sinh khoảng 300kg/tháng. Các chất
thải này có thể tái sử dụng nên được nhà máy thu gom bán phế liệu hay trả lại nhà
cung cấp.
3.1.3.3. Chất thải công nghiệp nguy hại
 Chất thải rắn công nghiệp ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status