Giáo trình Nguyên lý qui trình xử lý nước thải - pdf 15

Download miễn phí Giáo trình Nguyên lý qui trình xử lý nước thải



Mục lục
A. Thành phần nước thải 3
B. Các chất ô nhiễm trong nước thải
1) Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD) .8
2) Nhu cầu oxi hóa học (COD) .9
3) pH của dung dịch .9
4) Các loại muối .10
5) Chất rắn trong nước thải 10
6) Các kim loại độc và hợp chất hữu cơ độc trong nước thải .12
7) Sựtiêu thụoxi .12
8) Nhiệt .13
9) Màu .14
10) Các chất tạo bọt .14
11) Các chất gây trởngại .14
12) Vi khuẩn và VSV khác trong nước thải 15
C. Ước lượng tải lượng ô nhiễm của nước thải
1. Tải lượng các chất gây ô nhiễm 21
2. Nồng độcác chất gây ô nhiễm .22
3. Dân sốtương đương .23
D. Các yếu tốcần thiết đểlựa chon thông sốxửlý .23
E. Sơ đồquy trình xửlý 25
F. Các phương pháp xửlý
I. Song chắn rác .28
1. Chức năng và cấu tạo 28
2. Mởrộng kênh nơi đặt song chắn .29
3. Kích thước song chắn 29
II. Bểlắng cát .31
1. Chức năng và vịtrí 31
2. Các công thức tính .34
3. Bểlắng cát có sục khí. .38
4. Bểlắng cát đứng có dòng chảy xoáy 38
III. Bể điều lưu .38
1. Thành phần nước thải sinh hoạt và sựbiến động 38
2. Các loại nước thải khác 40
3. Các bước tiến hành .40
IV. Lưu lượng kế .44
V. Khuấy trộn .44
VI. Bểlắng sơcấp 48
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ .50
2. Ảnh hưởng của cặn lắng 51
VII. Bểlọc bằng các hạt lọc .51
VIII. Bểtuyển nổi .54
IX. Bểlọc sinh học nhỏgiọt 55
Phương pháp hấp phụ .59
X. Keo tụvà tạo bông .60
XI. Sơlược vềquá trình xửlý nước bằng VSV . 61
1. Quá trình hiếu khí, tùy nghi .61
2. Quá trình yếm khí .64
• Quá trình hiếu khí, yếm khí .68
• Các thiết bịxửlý hiếu khí .69
• Bểbùn hoạt tính .70
• Đĩa tiếp xúc sinh học .79
XII. Phương pháp kết tủa .82
XIII. Phương pháp quang xúc tác .87
XIV. Phương pháp oxi hóa .89
XV. Quá trình nitrat, nitrichóa .92
1. Quá trình nitrát .92
2. Quá trình khửnitrát .93
XVI. Phương pháp khửtrùng . .93
G. Tái sửdụng .98
1. Sản xuất nông nghiệp 98
2. Sản xuất biogas .98
3. Sản xuất thủy sản .99
4. Tái sửdụng gián tiếp .99
H. Quản lý nguồn nước .99
QUY TRÌNH XỬLÝ NƯỚC THẢI TỰNHIÊN .105
I. Quá trình tựlàm sạch nguồn nước . .105
1. Quá trình tựlàm sạch nguồn nước .105
2. Quá trình xáo trộn nước thải 106
II. Quá trình xửlý nước thải bằng thủy sinh vật .106
1. Xửlý bằng tảo .106
2. Quy trình thiết kế .108
3. Xửlý bằng các sinh vật có kích thước lớn 109
4. Các loài sinh vật chính .109
III. Cánh đồng chảy tràn . .112
IV. Cánh đồng lọc .115
1. Xửlý nước thải bằng cánh đồng lọc . 115
• Cánh đồng lọc chậm 117
• Cánh đồng lọc nhanh .120



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1200 ÷ 1700 1500
Lưu lượng qua băng phân phối nước gal/ft.d 10000 ÷ 40000 20000
Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991
Chú ý: gal/ft2.d × 0,0407 = m3/m2.d gal/ft.d × 0,0124 = m3/m.d
Các số liệu tham khảo để thiết kế bể lắng sơ cấp hình chữ nhật và trụ tròn
Thông số Giá trị
Khoảng biến thiên Giá trị thông dụng
Hình chữ nhật
• Sâu(ft) 10 ÷ 15 12
• Dài(ft) 50 ÷ 300 80 ÷ 130
• Rộng(ft) 10 ÷ 80 16 ÷ 32
• Vận tốc thiết bị gạt váng và
cặn (ft/min)
2 ÷ 4 3
Hình trụ tròn
51
51
• Sâu(ft) 10 ÷ 15 12
• Đường kính (ft) 10 ÷ 200 40 ÷ 150
• Độ dốc của đáy (in/ft) 0,75 ÷ 2 1
• Vận tốc thiết bị gạt váng và
cặn (ft/min)
0,02 ÷ 0,05 0,03
Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991
Chú ý : ft × 0,3048 = m
in/ft × 83,333 = mm/m
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ của nước nguồn cũng có ảnh hưởng đáng kể đến chế độ oxy của nguồn nước. Về
mùa hè khi nhiệt độ của nước nguồn tăng, quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ xảy ra với
cường độ mạnh hơn. Trong khi đó độ hòa tan của oxy vào nước lại giảm xuống. Vì vậy về mùa hè,
độ thiếu hụt oxy tăng nhanh hơn so với mùa đông.
Về mùa đông nhiệt độ nước nguồn thấp nên độ hòa tan tăng, tuy nhiên với nhiệt độ thấp
các vi khuẩn hiếu khí tham gia vào quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ sẽ hoạt động yếu.
Do đó quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ xảy ra chậm chạp. Nói một cách khác, về mùa đông
quá trình tự làm sạch của nước nguồn xảy ra một cách chậm chạp.
2. Ảnh hưởng của cặn lắng
Khi xả nước thải chưa xử lý vào nguồn nước, các chất lơ lửng sẽ lắng xuống đáy nguồn và
khi tốc độ dòng chảy trong nguồn không lớn lắm thì các chất đó sẽ lắng ở ngay cạnh cống xả.
Các chất hữu cơ của cặn lắng bị phân hủy bởi vi khuẩn. Nếu lượng cặn lắng lớn và lượng oxy
trong nước nguồn không đủ cho quá trình phân hủy hiếu khí thì oxy hoà tan của nước nguồn cạn
kiệt (DO = 0). Lúc đó quá trình phân giải yếm khí sẽ xảy ra và sản phẩm của nó là chất khí H2S,
CO2, CH4. Các chất khí khi nổi lên mặt nước lôi kéo theo các hạt cặn đã phân hủy, đồng thời các
bọt khí vỡ tung và bay vào khí quyển. Chúng làm ô nhiễm cả nước và không khí xung quanh.
Cần chú ý rằng quá trình yếm khí xảy ra chậm hơn nhiều so với quá trình hiếu khí. Bởi vậy
khi đưa cặn mới vào nguồn thì quá trình phân giải yếm khí có thể xảy ra liên tục trong một thời
gian dài và quá trình tự làm sạch nguồn nước có thể coi như chấm dứt. Nguồn như vậy không thể
sử dụng vào mục đích cấp nước, cá sẽ không thể sống và có thể có nhiều thiệt hại khác nữa. Vì vậy
trước khi xả vào sông hồ, cần loại bỏ bớt chất rắn lơ lửng có trong nước thải.
52
52
VII.BỂ LỌC NƯỚC THẢI BẰNG CÁC HẠT LỌC
Bể lọc được dùng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng (và cả BOD) của nước thải sau khi qua xử
lý sinh học hay hóa học. Các hạt lọc thường dùng là sỏi, than….
53
53
54
54
Sơ đồ một số bể lọc
VIII. BỂ TUYỂN NỔI
Bể tuyển nổi được sử dụng để loại bỏ các hạt rắn hay lỏng ra khỏi hỗn hợp nước thải và cô
đặc bùn sinh học. Không khí được thổi vào bể tạo nên các bọt khí, các bọt khí này kết với các hạt
và nổi lên trên mặt nước thải và bị loại bỏ bằng các thiết bị gạt bọt. Một số loại hóa chất như phèn
nhôm, muối ferric, silicat hoạt tính có thể được thêm vào nước thải để kết dính các hạt lại làm cho
nó dể kết với các bọt khí để nổi lên bề mặt hơn. Một chỉ số quan trọng để tính toán cho bể tuyển
nổi là tỉ lệ A/S (air/solid ratio), theo thực nghiệm tỉ lệ tối ưu nằm trong khoảng 0,005 ÷ 0,060 [mL
(air)/mg (solid)].
55
55
Sơ đồ bể tuyển nổi kết hợp với cô bùn
Các chất rắn được đưa lên mặt bể tuyển nổi
Một bể tuyển nổi điển hình
56
56
IX. BỂ LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT
Bể lọc sinh học nhỏ giọt đã được dùng để xử lý nước thải hơn 100 năm. Bể lọc nhỏ giọt
đầu tiên xuất hiện ở Anh năm 1893, hiện nay được sử dụng ở hầu khắp các nước với các trạm xử
lý công suất nhỏ. Ở nước ta bể lọc sinh học nhỏ giọt đã được xây dựng tại nhà máy cơ khí Hà Nội,
xí nghiệp chế biến thuốc thú y Hà Tây, bệnh viện đa khoa Gia Lâm v.v...
Nước thải được phân phối đều trên bề mặt nguyên liệu lọc (hoạt động như giá bám cho vi
khuẩn) theo kiểu nhỏ giọt hay phun tia. Lượng không khí cần thiết cho quá trình được cấp vào
nhờ quá trình thông gió tự nhiên qua bề mặt hở phía trên và hệ thống thu nước phía dưới của bể
lọc. Ngày nay người ta thường sử dụng chu trình lọc 2 pha bao gồm 2 bể lọc nối tiếp nhau.
Bể lọc sinh học nhỏ giọt chia ra bể lọc vận tốc chậm, bể lọc vận tốc trung bình và nhanh,
bể lọc cao tốc, bể lọc thô (xử lý nước thải sơ bộ trước giai đoạn xử lý thứ cấp), bể lọc hai pha.
Bể lọc vận tốc chậm: có hình trụ hay chữ nhật, nước thải được nạp theo chu kỳ, chỉ có
khoảng 0,6 ¸ 1,2 m nguyên liệu lọc ở phía trên có bùn vi sinh vật còn lớp nguyên liệu lọc ở
phía dưới có các vi khuẩn nitrat hóa. Hiệu suất khử BOD cao và cho ra nước thải chứa
lượng nitrat cao. Tuy nhiên cần lưu ý đến vấn đề mùi hôi và sự phát triển của ruồi
Psychoda. Nguyên liệu lọc thường dùng là đá sỏi, xỉ.
Bể lọc vận tốc trung bình và nhanh: thường có hình trụ tròn, lưu lượng nạp chất hữu cơ
cao hơn, nước thải được bơm hoàn lưu trở lại bể lọc và nạp liên tục, việc hoàn lưu nước
thải giảm được vấn đề mùi hôi và sự phát triển của ruồi Psychoda. Nguyên liệu lọc thường
sử dụng là đá sỏi, plastic.
Bể lọc cao tốc: có lưu lượng nạp nước thải và chất hữu cơ rất cao, khác với bể lọc vận tốc
nhanh ở điểm có chiều sâu cột lọc sâu hơn do nguyên liệu lọc làm bằng plastic, do đó nhẹ
hơn so với đá sỏi.
Bể lọc thô: lưu lương nạp chất hữu cơ lớn hơn 1,6 kg/m3.d, lưu lượng nước thải là
187m3/m2.d bể lọc thô dùng để xử lý sơ bộ nước thải trước giai đoạn xử lý thứ cấp.
Bể lọc hai pha: thường sử dụng để xử lý nước thải có hàm lượng chất ô nhiễm cao và cần
nitrat hóa đạm trong nước thải. Giữa 2 bể lọc thường có bể lắng để loại bỏ bớt chất rắn sinh
57
57
ra trong bể lọc thứ nhất. Bể lọc thứ nhất dùng để khử BOD của các hợp chất chứa carbon, bể thứ
hai chủ yếu cho quá trình nitrat hóa.
Một số giá trị tham khảo để thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt
Thông số VT
chậm
VT trung bình VT
nhanh
Cao tốc Lọc thô Hai pha
Nguyên liệu
lọc
đá sỏi,
xỉ
đá sỏi, xỉ đá sỏi plastic plastic đá sỏi,
plastic
Lưu lượng
nước thải nạp
gal/ft2.
min
0,02 ¸
0,06
0,06 ¸ 0,16 0,16 ¸
0,64
0,2 ¸ 1,2 0,8 ¸ 3,2 0,16 ¸
0,64
Mgal/ac
re.d
1 ¸ 4 4 ¸ 10 10 ¸ 40 15 ¸ 90 50 ¸
200c
10 ¸ 40c
Lưu lượng nạp
BOD
lb/103ft3.d
5 ¸ 25 15 ¸ 30 30 ¸ 60 30 ¸ 100 100 ¸
500
60 ¸ 120
Bề sâu cột lọc
ft
6 ¸ 8 6 ¸ 8 3 ¸ 6 10 ¸ 40 15 ¸ 40 6 ¸ 8
Tỉ lệ hoàn lưu 0 0 ¸ 1 1 ¸ 2 1 ¸ 2 1 ¸ 4 0,5 ¸ 2
Ruồi Psychoda nhiều ít rất ít rất ít -
không
rất ít -
không
rất ít -
không
Làm sạch c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status