Khảo sát hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô tại phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trang 2
3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Trang 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 2
4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin Trang 2
4.2. Phương pháp khảo sát thực tế Trang 2
4.3. Tham khảo ý kiến chuyên gia Trang 2
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Trang 3
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Trang 3
7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Trang 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM
VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
1.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHÍ LÀNG NGHỀ Trang 4
1.1.1. Tiêu chí công nhận nghề truyền thống Trang 4
1.1.2. Tiêu chí công nhận làng nghề Trang 4
1.1.3. Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống Trang 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Trang 6
1.3. MỘT SỐ LÀNG NGHỀ CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Trang 7
1.3.1 Càc làng nghề chính ở Việt Nam Trang 7
1.3.2. Vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Trang 8
1.3.3. Xu thế phát triển của làng nghề Trang 9
1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM Trang 10
1.4.1. Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề Trang 10
1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại một số các làng nghề điển hình ở Việt Nam Trang 12
1.4.2.1. Ô nhiễm không khí tại các làng nghề Trang 12
1.4.2.2. Ô nhiễm nước tại các làng nghề đặc trưng Trang 13
1.4.2.3. Ô nhiễm chất thải rắn tại các làng nghề Trang 13
1.4.3. Tác động của hoạt động sản xuất đến sức khoẻ cộng đồng Trang 14
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG SẢN XUẤT THẠCH DỪA TẠI PHƯỜNG 7, THỊ XÃ BẾN TRE. TỈNH BẾN TRE
2.1. GIỚI THIỆU VỀ PHƯỜNG 7, THỊ XÃ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE Trang 15
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Trang 15
2.1.1.1. Vị trí địa lý Trang 15
2.1.1.2. Địa hình Trang 15
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu Trang 16
2.1.1.4. Điều kiện thuỷ văn – sông ngòi Trang 17
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Trang 18
21.2.1. Đặc điểm dân số và lao động Trang 18
2.1.2.2. Hoạt động sản xuất – thương mại - dịch vụ Trang 18
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THẠCH DỪA TẠI PHƯỜNG 7, THỊ XÃ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY Trang 19
2.2.1. Quy mô sản xuất Trang 19
2.2.2. Sự phân bổ sản xuất Trang 22
2.2.3. Công nghệ sản xuất thạch dừa Trang 24
2.2.3.1. Quy trình sản xuất thạch thô Trang 24
2.2.3.2. Quy trình cắt thạch thô thành phẩm Trang 24
Chương 3: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THẠCH DỪA TẠI CÁC CƠ SỞ THUỘC PHƯỜNG 7, TX.BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE
3.1. QUY MÔ SẢN XUẤT Trang 26
3.2. CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM TỪ NƯỚC THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THẠCH DỪA THUỘC KHU VỰC KHẢO SÁT Trang 30
3.2.1. Nguồn phát sinh Trang 32
3.2.2. Tác động đến môi trường Trang 32
3.2.2.1. Các chất hữu cơ Trang 32
3.2.2.2. Chất lơ lửng Trang 32
3.2.2.3. Nitơ-Photpho Trang 32
3.2.2.4. Vi trùng gây bệnh Trang 33
3.2.3. Ước tính lượng nước thải phát sinh Trang 33
3.2.4. Mức độ ô nhiễm trong nước thải sản xuất thạch dừa Trang 39
3.2.5. Một số công trình xử lý nước thải đang được áp dụng Trang 45
3.3. CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM TỪ KHÍ THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THẠCH DỪA THUỘC KHU VỰC KHẢO SÁT Trang 47
3.3.1. Nguồn phát sinh Trang 47
3.3.2. Tác động đến môi trường Trang 49
3.3.2.1. Bụi Trang 49
3.3.2.2. Sunfua dioxit (SO2), Nitơ oxit (NOX) Trang 49
3.2.2.3. Monoxit Cacbon (CO) Trang 49
3.2.2.4. Ảnh hưởng do sự tỏa nhiệt Trang 49
3.2.2.5. Tiếng ồn Trang 49
3.3.3. Lưu lượng khí thải phát sinh Trang 50
3.3.4. Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải Trang 52
3.3.5. Một số biện pháp xử lý khí thải đang được áp dụng Trang 54
3.4. CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM TỪ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THẠCH DỪA THUỘC KHU VỰC KHẢO SÁT Trang 55
3.4.1. Nguồn gốc phát sinh Trang 55
3.4.2. Tác động đến môi trường Trang 57
3.4.3. Khối lượng phát sinh Trang 57
3.4.4. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn được áp dụng Trang 61
3.4.4.1. Chất thải rắn sản xuất Trang 61
3.4.4.2. Đối với rác thải sinh hoạt Trang 62
3.5. VẤN ĐỀ DI DỜI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THẠCH DỪA TẠI PHƯỜNG 7 Trang 63
Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT THẠCH DỪA THÔ
TẠI PHƯỜNG 7, TX.BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE
4.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT Trang 67
4.1.1 Công nghệ xử lý nước thải Trang 67
4.1.1.1. Đề xuất công nghệ xử lý cho hộ sản xuất riêng lẻ Trang 68
4.1.1.2. Công nghệ xử lý cho nhóm khu vực sản xuất Trang 69
4.1.2. Công nghệ xử lý khí thải Trang 71
4.1.2. Công nghệ xử lý chất thải rắn Trang 72
4.1.2.1. Chất thải rắn sản xuất Trang 72
4.1.2.2. Chất thải rắn sinh hoạt Trang 79
4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ Trang 82
4.2.1. Phí môi trường Trang 82
4.2.2. Các hình thức hỗ trợ tài chính Trang 83
4.3. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN Trang 84
4.4. BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO Ý THƯC CỘNG ĐỒNG VỀ MÔI TRƯỜNG Trang 86
4.4.1. Nâng cao nhận thức của người dân Trang 86
4.4.2. Lên kế hoạch và lồng ghép thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề, với các nội dung chính gồm Trang 86
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN Trang 89
5.2. KIẾN NGHỊ Trang 89
PHỤ LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn nước ta các làng nghề đã phát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Song bên cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môi trường đòi hỏi sự quan tâm kịp thời của các ngành, các cấp, đặc biệt là chính quyền các địa phương nơi có làng nghề toạ lạc.
Việc phát triển làng nghề là một phần của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21. Phát triển mạnh những ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, sử dụng được nhiều lao động địa phương là lợi thế của kinh tế làng nghề. Đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước đã khá lên từ sản xuất nông nghiệp đồng thời với việc khôi phục và phát triển các làng nghề. Nhiều làng nghề đã nêu được bài học về làm giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi này đã và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường mỗi ngày thêm trầm trọng
Nguyên nhân gây ô nhiễm chính là từ các tính chất đặc thù của làng nghề như: quy mô nhỏ, công nghệ thủ công lạc hậu, phát triển không đồng bộ, chủ yếu chịu sự chi phối của các thị trường kém ổn định. Và một thực tế nữa là do hiểu biết của chính những người dân ở các làng nghề về tác động của hoạt động sản xuất đến sức khoẻ bản thân và những người xung quanh còn hạn chế.
Vì thế phát triển kinh tế - xã hội song song với việc nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống con người luôn là mục tiêu hàng đầu của mọi nền kinh tế. Làng nghề truyền thống đang dần khẳng định vị thế trong cơ cấu kinh tế, nên cần đặc biệt quan tâm hơn đến vấn đề môi trường trong đó làng nghề sản xuất thạch dừa là một ví dụ điển hình. Với ưu điểm tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại địa phương mà nghề sản xuất và chế biến thạch dừa được tập trung nhiều tại tỉnh Bến Tre. Trong đó, hoạt động sản xuất thạch dừa phân bố ở các phường 7, 8 - thị xã Bến Tre; xã An Thạnh - huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre và tập trung nhiều nhất ở phường 7, thị xã Bến Tre. Do đó đề tài “Khảo sát hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô tại phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre” được hình thành để giúp những người quan tâm đến vấn đề môi trường của làng nghề có cái nhìn toàn diện hơn về thực trạng môi trường của ngành sản xuất thạch dừa từ đó đề xuất các biện pháp quản lý môi trường tại đây hoàn thiện hơn.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Khảo sát hiện trạng và đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường (nước thải, khí thải và rác thải) tại làng nghề sản xuất thạch dừa thô tại phường 7, TX.Bến Tre, Tỉnh Bến Tre, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường của làng nghề hướng tới sự phát triển bền vững.

3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
- Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam và các vấn đề môi trường
- Giới thiệu về làng sản xuất thạch dừa tại phường 7, TX.Bến Tre, Tỉnh Bến Tre
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất thạch dừa tại các cơ sở thuộc phường 7, TX.Bến Tre, Tỉnh Bến Tre
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và hạn chế ô nhiễm môi trường tại khu vực khảo sát


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status