Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp Phú Gia tỉnh Bình Dương - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp Phú Gia tỉnh Bình Dương



MỤC LỤC
- Nhiệm vụ tốt nghiệp
- Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
- Lời cảm ơn
- Mục lục
- Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
- Danh mục các bảng biểu
- Danh mục các hình vẽ
- Tài liệu tham khảo
- Phụ Lục
Trang
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.5.1. Phương pháp chung đánh giá ĐTM 6
1.5.2. Các phương pháp cụ thể thực hiện đề tài 7
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8
2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐMT 9
2.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐTM 10
2.3. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐTM 10
2.3.1. Mục đích của ĐTM 10
2.3.2. Ý nghĩa của ĐMT 12
2.4. NỘI DUNG CỦA ĐTM 12
2.5. TÌNH HÌNH THỰC THỰC HIỆN ĐTM Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 13
2.5.1. Giai đoạn 1 (từ 1994 – 1999) 13
2.5.2. Giai đoạn 2 (từ 1999 đến nay) 16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KCN PHÚ GIA, HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 17
3.1. CHỦ ĐẦU TƯ 18
3.2. VỊ TRÍ DỰ ÁN 18
3.2.1. Thuận lợi 18
3.2.2. Khó khăn 19
3.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG KCN 19
3.3.1. Quy mô đầu tư 19
3.3.2. Quy họach tồng thể KCN 21
3.4. Ý NGHĨA KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 24
3.5. TỔNG KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 25
CHƯƠNG 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG KCN PHÚ GIA 26
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 27
4.1.1. Đặc điểm khí hậu khu vực thực hiện ĐTM 27
4.1.2. Về đặc điểm địa hình và địa chất tại khu vực dự án 28
4.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC DỰ ÁN 29
4.2.1. Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn 29
4.2.2. Hiện trạng môi trường nước tại khu vực dự án 30
4.3. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI 32
4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất 33
4.3.2. Hiện trạng giao thông 33
4.3.3. Hiện trạng cấp điện 33
4.3.4. Hiện trạng cấp nước 33
4.3.5. Hiện trạng thoát nước 34
4.3.6. Mạng lưới thông tin 34
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ GIA ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 35
A .GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 36
5.1. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 36
5.1.1. Tác động do di dân, giải toả 36
5.1.2. San lấp mặt bằng 36
5.1.3. Các công trình xây lắp 36
5.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 37
5.2.1.Tác động đến môi trường nước 37
5.2.2. Tác động đến môi trường không khí 39
5.2.3. Tác động đến môi trường đất 41
B. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG 44
5.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHÍ THẢI TỚI MÔI TRƯỜNG 44
5.3.1. Nguồn ô nhiễm không khí 44
5.3.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của khí thải 45
5.3.3. Tác động của các chất ô nhiễm không khí 49
5.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI TỚI MÔI TRƯỜNG 51
5.4.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước, đất 51
5.4.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải và nước mưa chảy tràn 52
5.4.3. Tác động của các chất ô nhiễm đến môi trường nước, và đất 58
5.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 59
5.5.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm chất thải rắn 59
5.5.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của chất thải rắn 59
5.5.3. Đánh giá tác động do các chất thải rắn 61
5.6. CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC TỚI MÔI TRƯỜNG 61
5.6.1. Tiếng ồn và độ rung 61
5.6.2. Đánh giá tác động môi trường của ô nhiễm nhiệt 62
5.6.3. Sự cố môi trường 63
5.7. TÁC ĐÔNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC 64
5.7.1. Các tác động có lợi 64
5.7.2. Các tác động tiêu cực 65
5.8. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI HỆ SINH THÁI 65
CHƯƠNG 6: CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 66
A. GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 67
6.1. PHÂN CỤM CÁC NHÀ MÁY 67
6.2. KHOẢNG CÁCH BỐ TRÍ, CHIỀU CAO CÔNG TRÌNH 68
6.3. VỊ TRÍ BỐ TRÍ NHÀ MÁY 69
6.4. VÙNG CÁCH LY VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 70
6.5. THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI 70
6.6. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 71
B. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 72
6.7. BIỆN PHÁP KHÔNG CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 72
6.7.1. Các biện pháp tổng hợp cho toàn KCN 72
6.7.2. Các biện pháp kiễm soát ô nhiễm không khí tại nguồn 72
6.7.3. Các biện pháp phụ trợ và kết hợp 85
6.8. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ ỒN VÀ RUNG 86
6.8.1. Biện pháp chung 86
6.8.2. Biện pháp giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn phát sinh 86
6.8.3. Biện pháp kỹ thuật để hạn chế tiếng ồn và rung lan truyền 86
6.8.4. Biện pháp khống chế ồn và rung do các phương tiện vận chuyển 87
6.9. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 87
6.9.1.Phân loại nước thải 87
6.9.2. Hệ thống thoát nước 87
6.9.3. Biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước 89
6.10. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KCN 100
6.10.1. Nhu cầu và khối lượng chất thải rắn cần xử lý 100
6.10.2. Bịện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn tại KCN 100
6.11. CÁC BIỆN PHÁP VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 103
6.11.1. Hệ thống chống sét 104
6.11.2. Sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu 104
6.12. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 104
6.12.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường 104
6.12.2. Chương trình quản lý môi trường 105
6.12.3. Chương trình giám sát môi trường 106
6.12.4. Các biện pháp hỗ trợ khác 107
6.12.5. Dự tóan kinh phí cho các công trình môi trường 107
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109
7.1. KẾT LUẬN 110
7.2. KIẾN NGHỊ 111



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

- Khí thải phát sinh ra tại khu vực lưu chứa cục bộ và trạm trung chuyển rác của KCN từ quá trình phân hủy kị khí gây nên mùi hôi thối, gây ô nhiễm không khí xung quanh. Các loại khí thải này là nguồn phân tán và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên trong phạm vi nghiên cứu của đồ án chưa thể tính toán chính xác tải lượng của nó.
5.3.3. Tác động của các chất ô nhiễm không khí
Các chất ô nhiễm không khí thải ra trong quá trình sản xuất, nếu không có biện pháp khống chế và giảm thiểu sẽ có tác động xấu đến môi trường không khí bên trong và môi trường không khí bên ngoài nhà máy. Tùy thuộc vào nồng độ và thời gian tác động các chất ô nhiễm không khí có thể gây nên tác hại cho người, động thực vật và tài sản trong vùng bị ảnh hưởng.
5.3.3.1. Tác động đến sức khỏe con người
Các chất ô nhiễm không khí có thể tác động lên sức khỏe cộng đồng trong vùng bị ảnh hưởng của nguồn thải từ nhà máy, đặc biệt là với công nhân trực tiếp sản xuất tại những khu vực gây ô nhiễm. Các tác hại đối với sức khỏe phụ thuộc vào các chất ô nhiễm cụ thể như sau:
Bảng 5.9. Tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người
STT
Thông số
Tác động
1
- Các khí SOx
- Là những chất ô nhiễm kích thích, là loại nguy hiểm nhất.
- Nồng độ SO2 thấp có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản.
- Mức cao hơn nữa sẽ làm sưng niêm mạc.
- Ảnh hưởng đến hệ hô hấp, phân tán vào máu.
2
- Oxít cacbon(CO)
- Giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ chứa, tế bào do CO kết hợp với hemoglobin thành
cacboxyhemoglobin.
3
- Khí CO2
- Gây rối loạn hô hấp phổi.
4
- Khí NO2
- Kích thích mạnh đường hô hấp
- Thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi cơ tim.
- Tiếp xúc lâu có thể gây viêm phế quản, phá hủy răng, kích thích viêm mạc, Nồng độ cao hơn 100pPhần mềm có thể gây tử vong.
5
- Bụi
- Kích thích hô hấp, xơ hóa phổi, ung thư phổi.
- Gây những tổn thương cho da, gây chấn thương và gây bệnh ở đường tiêu hóa.
6
- Khí HCl
- Kích thích viêm mạc.
7
- Hydrocacbons
(THC)
- Gây nhiễm độc cấp tính, suy nhược, chóng mặt nhức đầu, rối loạn giác quan có thể gây tử vong.
(Nguồn: tài liệu tổng hợp)
Bảng 5.10.Tác động đối với, thực vật, công trình và khí hậu
Đối tượng
Tác động
- Động vật
Tác hại trực tiếp qua đường hô hấp, hay gián tiếp qua nước uống hay cây cỏ bị nhiễm bởi các chất ô nhiễm không khí như: SO2, NO2, các axít, kiềm,...
- Thực vật
- SOx, NOx: tạo mưa axít gây ảnh hưởng xấu tới thảm thực vật và cây trồng.
- CO: Ở nồng độ 100ppm- 10.000 pPhần mềm làm rụng lá hay gây bệnh xoắn lá, cây non chết yểu.
- Bụi: Bám trên mặt lá làm giảm khả năng hô hấp và quang hợp của cây.
- Công trình và tài sản
- NO2, SO2, HCl, HF,...Khi gặp trời ẩm ướt tạo nên các axít tương ứng gây ăn mòn các kết cấu công trình, thiết bị máy móc.
- Khí CO2, khi tác dụng với hơi ẩm tạo nên H2CO3 có thể gây ăn mòn cả đá.
- Khí hậu
- SO2, NO2, HCl, HF: Tạo nên mưa axit, Khí NOx góp phần làm thủng tầng ozon
- Khí CO2: Gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ, làm tăng mực nước biển.
(Nguồn: tài liệu tổng hợp)
Nhận xét: Như đã phân tích các tác hại của ô nhiễm không khí do các nhà máy dự định đặt trong KCN có thể gây cho con người, động thực vật, công trình và khí hậu. Ảnh hưởng này có thể giảm bớt nếu như các nhà máy có biện pháp giám sát và khống chế ô nhiễm không khí.
5.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI TỚI MÔI TRƯỜNG
5.4.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước, đất
5.4.1.1. Nước thải công nghiệp
¹ Nước thải công nghiệp quy ước là sạch:
Đó là loại nước thải sinh ra từ các hệ thống giải nhiệt có thể xả thẳng ra hệ thống thoát nước chung của KCN (sau khi làm nguội đến 400C) hay xả thẳng vào hệ thống thoát nước mưa.
¹ Nước thải công nghiệp bị ô nhiễm:
+) Ô nhiễm cơ học: Nước mưa của các nhà máy có thể nhiễm bẩn do đất, cát, rác,...do quá trình thu gom, chuyển tải nguyên liệu, rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị.
+) Ô nhiễm hữu cơ: Nước thải của một số nhà máy có thể ô nhiễm hữu cơ như các nhà máy có công nghệ sinh học, phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản, y tế,...
+) Ô nhiễm hóa học và kim loại: Như các nhà máy sản xuất linh kiện, điện tử có hàm lượng kim loại nặng cao, loại hình cơ khí chế tạo nước thải có nộng độ SS, pH, COD cao…
5.4.1.2. Nước thải sinh hoạt:
Loại nước thải của toàn bộ nhân viên, công nhân trong KCN thải ra có chứa cặn (TSS), chất dinh dưỡng (N,P), các chất hữu cơ ( BOD, COD)…
5.4.1.3. Nước thải là nước mưa:
Tập trung trên toàn bộ diện tích khu vực, trong quá trình chảy trên bề mặt có kéo theo các cặn đất, chất dinh dưỡng… và các rác thải cuốn trôi trên khu vực dự án. Nước thải là nước mưa nên được xem là nước sạch, được tính toán thiết kế bằng một hệ thống thoát riêng, thu gom hoàn chỉnh và xả ngược tiếp ra nguồn tiếp nhận.
5.4.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải và nước mưa chảy tràn
5.4.2.1. Nước thải sản xuất
Để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của KCN Phú Gia để được lấp đầy, trước tiên xây dựng hệ số phát thải nước thải (kg/ha) căn cứ vào các số liệu quan trắc thực tế tại các KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở hệ số phát thải nước thải trung bình và diện tích đất quy hoạch KCN có thể tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của KCN Phú Gia.
Xây dựng hệ số phát thải nước thải cho KCN phải căn cứ trên các số liệu về:
- Diện tích các KCN đang hoạt động và tỉ lệ lấp đầy của từng KCN.
- Số liệu quan trắc về lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của các KCN.
Theo báo cáo của Ban Quản lý các KCN tỉnh Bình Dương thì diện tích và tình hình đầu tư của một số KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay như sau:
Bảng 5.11. Diện tích và tình hình đầu tư của một số KCN tỉnh Bình Dương
STT
Khu công nghiệp
Diện tích (ha)
Số nhà máy
Tỉ lệ lấp đầy
(% )
01
KCN VN – Singapore
500
96
36
02
KCN Việt Hương
45,62
28
53
03
KCN Đồng An
132,3
58
85
04
KCN Sóng Thần I& II
499,76
134
82
(Nguồn : Báo cáo tình hình đầu tư vào các KCN Bình Dương năm – 2002)
Hệ số phát sinh lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải của một KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương có thể tính dựa trên các công thức như sau :
Lưu lượng nước thải trung bình :
Trong đó :
* q là lưu lượng nước thải trung bình của 1 KCN ( m3/ha.ngày.đêm )
* Q là lưu lượng nước thải của 1 KCN đang hoạt động hiện nay (m3/ngày.đêm)
* S là diện tích KCN (ha)
* N là tỉ lệ lấp đầy của KCN hiện nay (%)
- Tải lượng trung bình của một số chất ô nhiễm:
Trong đó :
a : tải lượng trung bình của một số chất ô nhiễm điển hình (BOD5, COD, SS, tổng N, tổng P ) trong nước thải một KCN ( kg/ha.ngày.đêm)
A : tải lượng của một chất ô nhiễm (BOD5, COD, SS, tổng N, tổng P) trong nước thải của 1 KCN đang hoạt động hiện nay (kg/ngày.đêm)
S : diện tích KCN (ha)
N : tỉ lệ lấp đầy của KCN (%)
Kết quả quan trắc của Sở KHCN&MT Bình Dương (cũ) tạ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status