Nâng cao nhận thức về môi trường cho du khách thông qua việc thiết kế các tuyến du lịch sinh thái ở Tây Ninh - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Nâng cao nhận thức về môi trường cho du khách thông qua việc thiết kế các tuyến du lịch sinh thái ở Tây Ninh



MỤC LỤC
 
Trang
LỜI GIỚI THIỆU 1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
B. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
C. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
E. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 5
F. SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5
 
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC LUẬN ĐIỂM 7
1.1 DU LỊCH SINH THÁI 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển của du lịch sinh thái 9
1.1.3 Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác 10
1.1.4 Những đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái 13
1.1.5 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 15
1.1.6 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động và quy hoạch du lịch sinh thái 20
1.2 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DU LỊCH SINH THÁI 24
1.2.1. Giáo dục môi trường trong DLST 24
1.2.2. Mục tiêu của giáo dục môi trường trong du lịch sinh thái 25
 
Chương 2 : PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TỈNH TÂY NINH 26
2.1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH TÂY NINH 26
2.1.1. Vị trí địa lý và ý nghĩa du lịch đối với sự phát triển của Tây Ninh 26
2.1.2. Đặc điểm môi trường tỉnh Tây Ninh 26
2.1.3. Hiện trạng phát triển du lịch của Tây Ninh 33
2.1.4. Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 34
2.1.5. Cơ sở hạ tầng 35
2.1.6. Nguồn đầu tư và thị trường du lịch sinh thái tiềm năng 36
2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST CỦA TỈNH TÂY NINH 37
 
Chương 3: THIẾT KẾ CÁC TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI TẠI TÂY NINH NHẰM MỤC ĐÍCH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN 38
3.1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TNDLST 38
3.1.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài nguyên DLSTTN 38
3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn. 39
3.1.3. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá các tài nguyên du lịch sinh thái ở Tây Ninh 39
3.2. QUY HOẠCH CÁC TUYẾN, CỤM, ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI 58
3.3. KHAI THÁC CÁC TUYẾN DLST TẠI TỈNH TÂY NINH 60
3.3.1. Các tuyến nội vùng 60
3.3.2. Các tuyến ngoại vùng 65
 
Chương 4:NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP HOÀN THIỆN TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN 70
4.1. NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TUYẾN 70
4.1.1. Cộng đồng địa phương 70
4.1.2. Các nhà nghiên cứu du lịch sinh thái 71
4.1.3. Các nhà lữ hành du lịch sinh thái 72
4.1.4. Hướng dẫn viên du lịch sinh thái 72
4.2. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI 73
4.2.1. Tác động đến kinh tế - xã hội 73
4.2.2. Tác động đến môi trường sinh thái cảnh quan 75
 
KẾT LUẬN 76
1. Nhận xét chung 76
2. Kiến nghị 77
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hú, đa dạng bao gồm cả núi, hồ, rừng, các di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng… Đây là một lợi thế quan trọng trong việc tạo nên tiền đề cho một số loại hình du lịch thích hợp nhằm góp phần đẩy mạnh ngành du lịch phát triển với nhịp độ nhanh hơn vào những năm tới.
Tài nguyên du lịch của Tây Ninh được phân bố tương đối tập trung ở một số khu vực chính như núi Bà, Tòa Thánh, hồ Dầu Tiếng, căn cứ Trung Ương Cục. Những khu vực này có sự kết hợp giữa tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Đây cũng là một sự thuận lợi cho việc hình thành một (hay một vài) khu du lịch lớn, sức thu hút khách cao có khả năng cạnh tranh được với các trung tâm du lịch khác.
Đánh giá chung về tài nguyên du lịch sinh thái của tỉnh Tây Ninh
Những lợi thế
Nói chung, tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) của Tây Ninh tương đối phong phú, đa dạng bao gồm cả núi, hồ, rừng, các di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng… Đây là một lợi thế quan trọng trong việc tạo nên tiền đề cho một số loại hình du lịch thích hợp nhằm góp phần đẩy mạnh ngành du lịch phát triển với nhịp độ nhanh hơn vào những năm tới.
Tài nguyên du lịch của Tây Ninh được phân bố tương đối tập trung ở một số khu vực chính như núi Bà, Tòa Thánh, hồ Dầu Tiếng, căn cứ Trung Ương Cục. Những khu vực này có sự kết hợp giữa tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Đây cũng là một sự thuận lợi cho việc hình thành một (hay một vài) khu du lịch lớn, sức thu hút khách cao có khả năng cạnh tranh được với các trung tâm du lịch khác.
Những tồn tại
Tài nguyên du lịch đã bị xuống cấp hay hủy hoại và chưa được quản lý chặt chẽ. Nhiều cơ quan chức năng quản lý một loại tài nguyên nên dẫn đến sự mâu thuẫn giữa các ngành trong việc sử dụng chúng.
Vấn đề bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch sinh thái, tuy đã được đặt ra nhưng trên thực tế vẫn chưa đạt được hiệu quả.
Hiện trạng phát triển du lịch của Tây Ninh
Các hoạt động du lịch ở Tây Ninh chính như Hội xuân Núi Bà: vào tháng giêng âm lịch, đây là một lễ hội văn hóa lớn thu hút gần một triệu du khách đến hành hương, trẩy hội và thưởng ngoạn phong cảnh nơi đây. Khách tham quan Khu di tích lịch sử văn hóa Núi Bà năm 1997 là 672.574 lượt người, năm 2001 là 993.875 lượt người, năm 2002 là 1.166.531 lượt người, năm 2003 là 1.192.781 lượt người so với năm 2002 tăng 1,86%. Tính đến tháng 5 năm 2005 khu di tích lịch sử văn hóa Núi Bà đã đón tiếp trên 1,1 triệu lượt khách, bằng 80% lượng khách cả năm 2004.
Hằng năm trung bình có khoảng 3.000 khách quốc tế và 1,5 triệu khách nội địa đến Tây Ninh chủ yếu đi hành hương Chùa Bà và tham quan Tòa Thánh Cao Đài.
Bảng 4: Hoạt động kinh doanh du lịch ở Tây Ninh từ 2000 – 9.2005
Stt
Hạng mục
Đ/vị
2000
2001
2002
2003
2004
2005
1.
Lượng khách
(ngàn đ)
954.5
1033.8
1209.5
1231.3
1406.7
1361.7
2.
Doanh thu
(tỷ đồng)
82.9
75.1
64.9
79.5
110.8
76.3
Nguồn: Sở TM&DL Tây Ninh
Trong 9 tháng đầu năm 2005, ngành du lịch Tây Ninh đón và phục vụ 1,36 triệu lượt khách. Lượng khách nội địa đến Tây Ninh do các công ty du lịch tiếp bằng 30,7% lượng khách đến TP.HCM. Lượng khách quốc tế đến Tây Ninh bằng 0,3% lượng khách đến TP.HCM. Trong những năm 1996 – 2000, tỷ lệ khách lưu trú chiếm 3,0 – 3,5 % tổng lượng khách đến Tây Ninh; trong giai đoạn 2000 – 2005 tỷ lệ khách lưu trú bình quân là 4,3%. Số ngày lưu trú bình quân là 1 ngày. Công suất phòng bình quân là 45%. Doanh thu xã hội từ du lịch đạt 580 tỷ đồng năm 2003, dự kiến 640 tỷ đồng vào năm 2006 và 870 vào năm 2010.
Bảng 5: Số ngày lưu trú bình quân của khách du lịch đến Tây Ninh.
Stt
Ngày lưu trú / khách
Đơn vị
2000
2001
2002
2003
2004
2005
1.
Khách quốc tế
(ngày)
0.94
1.05
1.70
1.57
1.7
2.0
2.
Khách nội địa
(ngày)
0.95
1.06
1.3
1.29
1.5
1.7
Nguồn Sở TM&DL Tây Ninh
Bảng 6 : Dự báo lượng khách và doanh thu dịch vụ du lịch Tây Ninh 2006 – 2010
Stt
Hạng mục
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
2010
Tăng trưởng
1.
Lượng khách lưu trú
(ngàn)
66.7
71.9
77.7
83.9
90.7
8.0
2.
Khách hành hương
(ngàn)
1505.8
1656.4
1820.7
1998.7
2204.0
10.0
3.
Doanh thu ngành
(tỷ)
637
688
743
803
867
8.0
Nguồn Sở TM&DL Tây Ninh
Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch
Hệ thống các cơ sở lưu trú là một trong nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch.
Các khách sạn, nhà nghỉ ở Tây Ninh không nhiều và do nhiều cơ quan quản lý. Tính đến năm 2004 trên địa bàn tỉnh mới có khoản 4.220 cơ sở kinh doanh du lịch, trong đó có khoản 11 khách sạn như :
Hòa Bình (2 sao)(Thị xã) có 87 phòng với 169 giường
Anh Đào (1 sao)(Thị xã) có 18 phòng với 36 giường
Việt Phương (Thị Xã) có 21 phòng với 37 giường
Phong Lan (Thị xã) có 14 phòng với 41 giường
Nhà Nghĩ Thùy Dương (1, 2) (Thị xã – khu du lịch Núi Bà) có 11 phòng với 22 giường
Phương Linh 1 (Hòa Thành) có 19 phòng với 25 giường
Yến Anh (Hòa Thành) có 13 phòng với 14 giường
Ý Ý (Hòa Thành) có 12 phòng với 12 giường
Cơ sở liên đoàn lao động (Hòa Thành) có 12 phòng với 45 giường…
Ngọc Trai (Trảng Bàng) có 11 phòng với 14 giường
Nhà nghỉ Gò Dầu (Gò Dầu) có 8 phòng với 16 giường
Các khách sạn nhà nghỉ nhìn chung chưa đủ tiêu chuẩn của một khách sạn du lịch. Đa số các khách sạn tập trung chủ yếu ở thị xã Tây Ninh.
Toàn tỉnh Tây Ninh có một công ty du lịch (công ty du lịch Tây Ninh) chịu trách nhiệm quản lý và kinh doanh du lịch .
Toàn tỉnh có 4.214 nhà hàng quy mô vừa và nhỏ, tăng khoảng 0,4% so với năm 2003. Diện tích sử dụng cho du lịch chỉ tăng xấp xỉ 1%/năm. Tính đến 2004, lao động trong ngành du lịch có khoảng 8.590 người, tuy nhiên chất lượng lao động của ngành còn ở mức thấp chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành hiện tại và tương lai. Đây là vấn đề mà ngành du lịch tỉnh cần quan tâm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.
Cơ sở hạ tầng
Mạng lưới giao thông trong tỉnh phát triển ở mức trung bình, bao gồm chủ yếu là đường bộ và đường sông.
Về mạng lưới đường bộ, mật độ trung bình của toàn tỉnh là 0,34 km/km2. Chất lượng đường ở mức độ trung bình hay xấu, đi qua nhiều cầu cống.
Đáng lưu ý là hai quốc lộ chạy qua tỉnh Tây Ninh có chiều dài 105km, gồm quốc lộ 22 (có chiều dài 28km qua 2 cầu) và quốc lộ 22B (77km, qua 13 cầu) với bề mặt đường rộng 7m. Trên lãnh thổ Tây Ninh còn có 12 tỉnh lộ với chất lượng xấu hay trung bình, bề mặt rộng 6m.
Về đường thủy giao thông chủ yếu trên sông Vàm Cỏ Đông (157km) và sông Sài Gòn (101km). Ngoài ra thuyền bè có thể đi lại trên các kênh rạch với chiều dài khoản 202km.
Mạng lưới giao thông tất nhiên phục vụ chung cho việc phát triển kinh tế – xã hội và đời sống của nhân dân Tây Ninh, trong đó có du lịch. Những điểm du lịch quan trọng của tỉnh đều gắn với các tuyến đường giao thông.
Mạng lưới thông tin liên lạc đã phát triển trên khắp các huyện thị, nhưng còn nhỏ bé; thiết bị nhìn chung lạc hậu, chưa hòa nhập được với mạng lưới thông tin quốc gia và quốc tế.
Khả năng cung cấp điện nước nói chung được đảm bảo ở khu vực thị xã và các thị trấn. Tuy nhiên, các điểm du lịch khả năng này còn hạn chế.
Đánh giá:
Do nhiều nguyên nh

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status