Báo cáo Thực hành môn Công nghệ môi trường - pdf 15

Download miễn phí Báo cáo Thực hành môn Công nghệ môi trường



Sự tán xạ của ánh sáng khi được chiếu qua nước. Nước chứa nhiều tạp chất thỡ khả năng tán xạ của ánh sang càng lớn. Nước tinh khiết sẽ cho ánh sang đi qua nhiều nhất. Đơn vị độ đục la NTU.
Độ đục: nước tự nhiên sạch thường không chứa các chất rắn lơ lửng nên trong suốt và không màu. Khi chứa các hạt sét, mùn, vi sinh vật, hạt bụi, các hoá chất kết tủa thỡ nước trở nên đục. Nước đục ngăn cản quá trỡnh chiếu ASMT xuống đáy thuỷ vực. Các chất rắn trong nước ngăn cản các hoạt động bỡnh thường của con người và sinh vật. Độ đục của nước được xác định bằng máy đo độ đục hay bằng phương pháp hoá lý trong phũng thớ nghiệm. Thang đo độ đục NTU được xác định theo phương pháp hóa lý bằng cụng thức:
1 NTU = ( 5% . ( 1g A + 100ml H2O) + 5% (10g B + 100ml H2O) + 90ml H2O)/ 400.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ỗn hợp khí vói áp suất cân bằng trên bề mặt dịch hấp thụ .Những phần tử bị hấp thụ không đi vào phần tử hấp thụ hay không xảy ra phản ứng hoá học giữa hai thành phần này .
Hấp thụ hoá học : các phần tử chất hấp thụ tác động tương hỗ hoá học với các phần tử hoạt tính của chất hấp thụ tạo thành nhưng hợp chất hoá học mới .Do đó làm giảm áp lực cân bằng của khí thành phần và nó có khả năng tách ra khỏi dòng khí thải .
- Chất hấp thụ : Là dịch lỏng ,thường là những hoá chất mà có thể giữ được thành phần cần tách ra khỏi dòng khí .
Yêu cầu đối với chất hấp thụ :
Có khả năng hấp thụ cao .
Có tính chất chọn lọc với thành phần cần tách .
Có thể có tính bay hơi nhỏ .
Có tính chất động học tốt .
Có khả năng hoàn nguyên tốt .
Có tính ổn định nhiệt hoá học,không có tác động ăn mòn thiết bị .
Có giá thành rẻ và dễ kiếm .
Một số dung dịch hấp thụ : dung dịch kiềm , H2O .
- Thiết bị hấp thụ : Gồm thiết bị rỗng tốc độ cao , thiết bị khí phối hợp phun – lớp đệm , thiết bị rửa khí có lớp đệm , thiết bị hấp phụ tốc độ cao .
3. Tiến hành thí nghiệm .
3.1 công cụ , hoá chất .
công cụ : Bình kíp 1lít :1bộ .
Bình chặn sol (làm sạch và khô khí ):1 chiếc .
Bình tam giác 100-250ml : 4 chiếc
Buret : 1 chiếc
Cốc 250ml : 1 chiếc
Bình chứa chất hấp phụ(250ml ):1 chiếc
Pipet 10ml : 2 chiếc
Ống đong 100ml :1 chiếc
Bình định mức 250ml: 1 chiếc
Dây ống nối : 2đoạn(1 đoạn từ bình kíp sang bình Chặn sol, 1 từ bình chặn sol sang bình chứa chất hầp thụ)
Phểu :1 chiếc
Hoá chất : Đá vôi dạng viên
Axit HCl đặc
Dung dịch NaOH 0,2N :100ml
Dung dịch H2SO4 0,1N: 100ml
Chỉ thị phenolphtalein.
Chỉ thị metyl dacam.
Nước cất .
3.2 Các bước tiến hành .
Tạo CO2 : Nạp đá vôi vào bình kíp , rót axit HCl vào bình sao cho lượng axit gần ngập đá vôi . Trong bình xảy ra phản ứng :
CaCO3 +HCl =CaCl2 +H2O +CO2
Dùng ống đong lấy chính xác 100 ml dung dịch NaOH 0,2N cho vào bình chứa chất hấp thụ . Mở van từ bình kíp và bình chặn sol để khí từ bình kíp qua hệ thống chặn sol tới bình chứa chát hấp thụ . Tiến hành thí nghiệm trong 20 phút . Phương trình hấp thụ :
CO2 +2NaOH = Na2CO3 +H2O (1)
Na2CO3 +CO2 =NaHCO3 (khi CO2 dư ) (2)
Chuẩn độ CO2 hấp thụ bằng axit H2SO4 0,1N .
Khi kết thúc quá trình hấp thụ chuyển toàn bộ lượng NaOH trong bình hấp phụ vào bình đinh mức 250ml .Định mức bằng nước cất đến vạch lắc đều .Tiến hành xác định lượng xút dư , Na2CO3 hay NaHCO3 ( nếu có )bằng phương pháp chuẩn độ .
Dùng pipet lấy 20ml dung dịch đã tạo ở bình đinh mức 250ml cho vào bình tam giác .Thêm 2 giọt phenolphthalein và chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4 0,1N đến khi mất màu hồng ( ghi V1)
Thêm tiếp vào bình tam giác 2 giọt metyl dacam và tiếp tục chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4 0,1N đến khi dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ ( ghi V2) .
Phương trình chuẩn độ :
--Tại điểm tương đương 1(dung dịch mất màu hồng ) ,pH=8,24 hết V1 ml H2SO4 0,1N .
NaOH + H+ = Na+ +H2O (3)
CO32- + H+ = HCO3- (4)
--Tại điểm tương đương 2 (dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ ), pH=5,5 hết V2 ml H2SO4 0,1N .
HCO3- +H+ = H2CO3 (5)
4. Kết quả ,đánh giá.
Kết quả thu được: V1 = 4,6 ml
V2 = 4,6 ml
Từ các phương trình chuẩn độ 3,4,5 ta they:
Nếu V1 > V2 à Trong dung dịch còn NaOH dư à như vậy sau hấp thụ dung dịch có Na2CO3 và NaOH dư
Nếu V2 > V1 à CO2 dư sau hấp thụ à sau quá trình hấp thụ, dung dịch chỉ gồm NaHCO3 , ngoài ra còn có CO2 dư
Nếu V1 = V2 à Sau hấp thụ, phản ứng xảy ra tạo thành dung dịch Na2CO3 à dung dịch NaOH phản ứng hết với CO2 tạo thành
Vậy ta có phương trình phản ứng hấp thụ:
2 NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
Ta có VH2SO4. N H2SO4 = VNaOH + NNaOH
Với kết quả thu được, ta có NNaOH : 4,6 x 0,1/20
Do khi chuẩn độ , ta đã pha loãng dung dịch NaOH ban đầu.
III/ Xử lý chất ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp keo tụ tủa bông
Mục đích thí nghiệm.
Giúp sinh viên nắm được nguyên tắc của phương pháp xử lý
nước thải bằng biện pháp hoá lý, biết vận dung và liên hệ với thực tiễn
Rèn luyện kĩ năng thao tácthực hành trong phòng thí nghiệm .
Biết phân tích và tính toán kết quả thựcnghiệm .
Nguyên lý phương pháp .
Phương pháp keo tụ – tủa bông là hiện tượng làm mất sự ổn định của các huyền phù dạng keo ổn định để cuối cùng tao ra các cụm hạt lớn khi có sự tiếp xúc giữa các hạt keo .
Keo tụ : Là hiện tượng phá vỡ trạng thái ổn định của các hạt keo huyền phù để tạo ra các cụm hạt khi có sự tiếp xúc giữa các hạt keo. Để thực hiên keo tụ cần : tăng lực ion , thay đổi pH .
Tủa bông : Là sự tổ hợp các hạt keo đã bị keo tụ .Để tủa bông tốt cần có một sự keo tụ tốt , nồng độ keo càng cao càng tốt .
Các chất keo tụ- tủa bông : Chất keo tụ được sử dụng phổ biến là các muối nhôm như Al2(SO4)3 , PAC, muối sắt FeCl3 .Chất tủa bông là các polime tự nhiên(amindin, oxit silic) và một số chất đa điện ly(anion ,cation ).
Biện pháp keo tụ hoá học được thực hiện thôngqua các quá trình
- Tăng lực ion : tăng nồng độ chất điện ly trung tính dẫn
đến giảm độ dày của lớp điện kép ,do đó làm giảm lực
đẩy giữa các hạt .
- Thay đổi pH : làm mất điện tích sơ cấp ,làm giảm hoặc
vô hiệu lực đẩy .
- Dựa vào muối kim loại hoá trị III : làm tăng nhẹ lực ion
,giảm lớp điện tích kép đồng thời làm biếc đổi pH do
xảy ra sự axit hoá môi trường . Sự thuỷ phân các muối
có thể dẫn tới sự ết tủa các oxo-hyđroxyt kim loại .
- Dựa vào một polỉm tự nhiên hay tổng hợp : làm trung
hoà điện tích các hạt keo .
Tiến hành thí nghiệm .
3.1 công cụ hoá chất .
công cụ : Máy so màu . Tủ sấy .
Cân điện tử . Máy khuấy .
Máy đo pH . Ống đong.
Đũa thuỷ tinh . Cốc thuỷ tinh : 4cái.
Pipet 10ml . Phễu lọc : 4 cái .
Bình tia . Bình tam giác : 4 cái
Nước thải chứa chất rắn lơ lửng . HCl 10%: 50ml.
Chỉ thị vạn năng. NaOH 5% : 50 ml .
Giấy lọc. Nước cất .
3.2 Tiến hành .
Cho vào 4 cốc thuỷ tinh , mỗi cốc 200 ml nước thải . Đánh số
thứ tự từ 1-4.
Dùng pipet hút dung dịch phèn nhôm cho vào mỗi cốc thuỷ tinh lần lượt là :5,10,15,20 ml .
Khuấy các cốc bằng máy khuấy với vận tốc 150vòng / phút trong thời gian 15 phút .
Để lắng 20 phút , rồi gạn dần phần dịch trong ở trên vào các bình tam giác qua phễu lọc và giấy lọc.
Khi lọc xong đem sấy khô phần giấy lọc và cân lượng chất rắn lơ lửng lọc được.
Kết quả ,đánh giá .
Khối lượng giấy lọc trước khi lọc:
M1 = 1,53 g * M4 = 1,5 g
M2 = 1,54g * M5 = 1,48g
M3 = 1,5 g * M6 = 1,5 g
Khối lượng giấy lọc sau lọc là:
M1 = 1,53 g * M4 = 1,5 g
M2 = 1,54g * M5 = 1,48g
M3 = 1,5 g * M6 = 1,5 g
Tổng khối lượng chất rắn còn lại trong côc :
Cốc 1= 1,5426 -1,53 = 0,116 (g)_
Cốc 2 1,5428 – 1,54 = 0,0028 (g)
Cốc 3 = 1,5305 – 1,46 = 0,0705 (g)
Cốc 4 = 1,5594 - 1,5 = 0, 094(g)
Cốc 5 = 1, 5286 -1,48 = 0,0486 (g)
Nguyên nhân sai số
pH của nước thải chưa nằm trong khoảng pH tối ưu của thiết bị
Sai số về lấy mẫu
Giấy lọc chất lượng kém, gây thất thoát khi lọc …
IV/ Phương pháp xác định nhiệt độ, DO, pH và tính dẫn điện.
1. Đo pH:
1.1Mục đích:
- Làm quen với các máy đo thông số hiện trường
- Tỡm hiểu mỏy đo pH
- Thực tập cách đo.
1.2 Nguyờn tắc:
Chỉ tiêu pH của nước m

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status