Thiết kế khối nhà hiệu bộ – giảng dạy lý thuyết trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2 - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế khối nhà hiệu bộ – giảng dạy lý thuyết trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2



MỤC LỤC
Chương 1: Giới thệ về công trình 1
1.1. Quy mô kiến trúc 1
1.2. Kết cấu công trình 1
1.3. Hệ thống điện 1
1.4. Hệ thống nước 2
1.5. Phòng cháy chữa cháy 2
Chương 2: Tính toán sàn tầng điển hình 3
2.1. Mặt bằng và thứ tự ô sàn 3
2.2. Chọn kích thước cho sàn và hệ dầm 4
2.3. Tải trọng sàn 5
2.4. Phương pháp xác định nội lực và tính cốt thép sàn 8
2.5. Kết quả tính thép sàn 18
Chương 3: Thiết kế cầu thang 19
3.1. Sơ đồ cấu tạo 19
3.2. Cấu tạo bản thang 20
3.3. Tải trọng truyền vào bản thang 20
3.4. Tính bản tnang 22
3.5. Tính dầm chiếu nghỉ 25
Chương 4: Giải khung không gian và thiết kế khung trục C - 4 29
4.1. Giải khung không gian 29
4.2. Các trường hợp tải trọng 36
4.3. Các tổ hợp tải trọng 39
4.4. Mô hình khung không gian 40
4.5. Đánh số thứ tự cho các phần tử 41
4.6. Thiết kế khung trục C - 4 42
Chương 5: Hồ nước mái 58
5.1. Xác định sơ bộ kích thước bể 58
5.2. Sơ đồ cấu tạo 58
5.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện 59
5.4. Tính bản nắp 60
5.5. Tính bản đáy 62
5.6. Tính bản thành 64
5.7. Tính toán hệ dầm nắp 67
5.8. Tính toán hệ dầm đáy 72
Chương 6: Thống kê địa chất 78
6.1. Điều kiện địa chất 78
6.2. Tính chất cơ lý và địa chất thủy văn 79
Chương 7: Móng cọc ép bê tông cốt thép 81
7.1. Tính móng cho cột C22 81
7.2. Xác định sức chịu tải của cọc ép bêtông cốt thép 81
7.3. Tính móng cho cột C26 93
7.4. Xác định sức chịu tải của cọc ép bêtông cốt thépp 93
Chương 8: Móng cọc khoan nhồi 105
8.1. Tính móng cho cột C22 105
8.2. Xác định sức chịu tải của cọc ép bêtông cốt thép 105
8.3. Tính móng cho cột C26 116
8.4. Xác định sức chịu tải của cọc ép bêtông cốt thépp 117
Chương 9: So sánh hai phương án móng 128
9.1. Kinh tế 128
9.2. Ưu nhược điểm của từng phương án 128
9.3. Tính khả thi 129
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong :
Do trọng lượng bản thân dầm :
gd = bd(hd – hb)gn = 0.2 x (0.3 – 0.07) x 2500 x 1.1 = 126.5 daN/m
Do bản nắp truyền vào có dạng tam giác được chuyển thành dạng phân bố đều tương đương :
qtđ = = 348.75 daN/m
Tổng tải trọng phân bố lên DN2 :
q = gd + qtđ = 126.5 + 348.75 = 475.25 daN/m
Xác đỉnh nội lực :
Moment nhịp :
Mmax = daN.m
Moment nhịp :
Mgôi = 0.3Mmax = 0.3x534.66 = 160.4 daN.m
Lực cắt :
Qmax = daN
Tính cốt thép :
Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (daN/cm2), thép AII có Ra =2800 (daN/cm2)
Giả thiết : a = 3 cm
Chiều cao dầm : h = 30 cm => h0 = h – a = 27 cm, A0 = 0.412
A = ; a = 1 - ; Fa = ; m =
Bảng tính cốt thép DN2
Tính toán cốt đai chịu cắt :
Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bêtông :
k1Rkbh0 = 0.6x10x20x27 = 3240 daN > Qmax = 712.87daN
=> Bêtông đủ khả năng chịu lực cắt nên không cần tính cốt đai cho dầm, ta bố trí cốt đai theo cấu tạo.
Bố trí cốt đai : u = 150 trong phạm vi 1/4 nhịp kể từ gối tựa.
u = 250 trong phạm vi giữa nhịp còn lại.
Kiểm tra kích thước dầm :
K0Rnbh0 = 0.35x130x20x27 = 24570 daN > Qmax = 712.87 daN
=> Không cần thay đổi tiết diện dầm.
5.8. TÍNH TOÁN HỆ DẦM ĐÁY
5.8.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm :
Chọn sơ tiết diện dầm đáy :
DĐ1: bxh = 300 x 600 mm
DĐ2: bxh = 250 x 500 mm
5.8.2. Tính dầm đáy 1 (DĐ1) :
Sơ đồ truyền tải lên dầm đáy 1 :
Sơ đồ tải trọng :
-
Tải trong :
Do trọng lượng bản thân dầm :
gd = bd(hd – hb)gn = 0.3 x (0.6 – 0.12) x 2500 x 1.1 = 396 daN/m
Do bản đáy truyền vào có dạng hình thang được chuyển thành dạng phân bố đều tương đương :
qtđ = = 1.5x3203x(1 – 2 x 0.3332 + 0.3333)
qtđ = 3918.38 daN/m
Với :
Trọng lượng bản thành :
gbt = gttx2.5 = 401 x 2.5 = 1002.5 daN/m
Tổng tải trọng phân bố lên DĐ1 :
q = gd + gbt + qtđ = 396 + 1002.5 + 3918.38 = 5316.88 daN/m
Xác đỉnh nội lực :
Xét hai trường hợp :
Trường hợp 1 : Tính cho thép nhịp.
Liên kết hai dầu dầm đáy DĐ1 là liên kết khớp.
Moment nhịp :
Mmax = daN.m
Moment gối :
Mgôi = 0.3Mmax = 0.3x13458.35 = 4037.51 daN.m
Lực cắt :
Qmax = daN
Trường hợp 2 : Tính cho thép gối.
Liên kết hai dầu dầm đáy DĐ1 là liên kết ngàm.
Moment nhịp :
Mmax = daN.m
Moment gối :
Mmax = daN.m
Lực cắt :
Qmax = daN
Tính cốt thép :
Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (daN/cm2), thép AII có Ra =2800 (daN/cm2)
Giả thiết : a = 4 cm
Chiều cao dầm : h = 60 cm => h0 = h – a = 56 cm, A0 = 0.412
A = ; a = 1 - ; Fa = ; m =
Bảng tính cốt thép DN1
Tính toán cốt đai chịu cắt :
Kiểm tra kích thước dầm :
K0Rnbh0 = 0.35x130x30x56 = 76440 daN > Qmax = 11962.98 daN
=> Không cần thay đổi tiết diện dầm.
Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bêtông :
k1Rkbh0 = 0.6x10x30x56 = 10080 daN < Qmax = 11962.98 daN
=> Bêtông không đủ khả năng chịu lực cắt nên cần tính cốt đai, cốt xiên cho dầm.
Chọn cốt đai f6, số nhánh cốt đai n = 2.
umax = cm
utt = cm
uct cm, chọn cho đoạn gần gối dầm.
uct cm, chọn cho đoạn giữa dầm.
Bố trí cốt đai : u = 150 mm trong phạm vi 1/4 nhịp kể từ gối tự.
u = 250 mm trong đoạn giữa nhịp còn lại.
Kiểm tra điều kiện đặt cốt xiên :
qd = daN/cm
Qdb = daN
=> Qdb = 22609.6 daN > Qmax = 11962.98 daN
=> Thỏa điều kiện cốt xiên nên không cần tính cốt xiên.
5.8.3. Tính dầm đáy 2 (DĐ2) :
Sơ đồ truyền tải lên dầm đáy 2 :
Sơ đồ tải trọng :
-
Tải trong :
Do trọng lượng bản thân dầm :
gd = bd(hd – hb)gn = 0.25 x (0.5 – 0.12) x 2500 x 1.1 = 261.25 daN/m
Trọng lượng bản thành :
gbt = gttx2.5 = 401 x 2.5 = 1002.5 daN/m
Do bản đáy truyền vào có dạng tam giác được chuyển thành dạng phân bố đều tương đương :
qtđ = = 3002.8 daN/m
Tổng tải trọng phân bố lên DN2 :
q = gd + gbt + qtđ = 261.25 + 1002.5 + 3002.8 = 4266.55 daN/m
Xác đỉnh nội lực :
Xét hai trường hợp :
Trường hợp 1 : Tính cho thép nhịp.
Liên kết hai dầu dầm đáy DĐ2 là liên kết khớp.
Moment nhịp :
Mmax = daN.m
Moment gối :
Mgôi = 0.3Mmax = 0.3x4799.87 = 1439.96 daN.m
Lực cắt :
Qmax = daN
Trường hợp 2 : Tính cho thép gối.
Liên kết hai dầu dầm đáy DĐ2 là liên kết ngàm.
Moment nhịp :
Mmax = daN.m
Moment gối :
Mmax = daN.m
Lực cắt :
Qmax = daN
Tính cốt thép :
Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (daN/cm2), thép AII có Ra =2800 (daN/cm2)
Giả thiết : a = 4 cm
Chiều cao dầm : h = 50 cm => h0 = h – a = 46 cm, A0 = 0.412
A = ; a = 1 - ; Fa = ; m =
Bảng tính cốt thép DN1
Tính toán cốt đai chịu cắt :
Kiểm tra kích thước dầm :
K0Rnbh0 = 0.35x130x25x46 = 52325 daN > Qmax =6399.83 daN
=> Không cần thay đổi tiết diện dầm.
Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bêtông :
k1Rkbh0 = 0.6x10x25x46 = 6900 daN > Qmax = 6399.83 daN
=> Bêtông đủ khả năng chịu lực cắt nên không cần tính cốt đai cho dầm.
Chọn cốt đai f6, số nhánh cốt đai n = 2, được bố trí theo cấu tạo.
Bố trí cốt đai : u = 150 mm trong phạm vi 1/4 nhịp kể từ gối tự.
u = 250 mm trong đoạn giữa nhịp còn lại.
CHƯƠNG VI:
THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
6.1 : ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT :
Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 48.0 m, nền đất tại đây được cấu taọ 5 lớp đất, theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau :
6.1.1. Lớp đất số 1 :
Trên mặt lớp đất cát hạt vừa, màu vàng xám – trạng thái chặt vừa đến bời rơi; có bề dày tại H1 = 1.2 m, H2 = 1.7 m, H3 = 2.6 m, với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :
- Độ ẩm : W = 28.8 %
- Dung trọng tự nhiên : gw = 1.832 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi : g = 0.889 g/cm3
- Lực dính đơn vị : C = 0.003 Kg/cm2
-Góc ma sát trong : j = 240
6.1.2. Lớp đất số 2 :
Bùn sét lấn hữu cơ và ít cát màu xám đen, xám xanh đến xám nhạt, độ dẻo cao – trạng thái rất mềm, trị số chùy tiêu chuẩn N = 1. Lớp có bề dày H1 = 19.4 m, H2 = 18.9 m, H3 = 14.6m, với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :
- Độ ẩm : W = 90.1 %
- Dung trọng tự nhiên : gw = 1.445 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi : g = 0.468 g/cm3
- Sức chịu nén đơn : Qu = 0.136 Kg/cm2
- Lực dính đơn vị : C = 0.073 Kg/cm2
-Góc ma sát trong : j = 4030’
6.1.3. Lớp đất số 3 :
Cát mịn lẫn ít sét, màu xám/ vàng nâu nhạt – trạng thái thay đổi từ chặt vừa đến bời rời, gồm hai lớp :
Lớp 3a : Trạng thái chặt vừa, trị số chùy tiêu chuẩn N = 10 đến 15. Lớp có bề dày tại H2 = 2.0 m, H3 = 3.1 m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :
- Độ ẩm : W = 22.7 %
- Dung trọng tự nhiên : gw = 1.915 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi : g = 0.975 g/cm3
- Lực dính đơn vị : C = 0.028 Kg/cm2
-Góc ma sát trong : j = 28030’
Lớp 3b : Trạng thái bời rời, trị số chùy tiêu chuẩn N = 4 đến 7. Lớp có bề dày tại H1 = 1.6 m, H3 = 2.1 m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :
- Độ ẩm : W = 27.8 %
- Dung trọng tự nhiên : gw = 1.842 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi : g = 0.901 g/cm3
- Lực dính đơn vị : C = 0.027 Kg/cm2
-Góc ma sát trong : j = 250
6.1.4. Lớp đất số 4 :
Sét lẫn bột và ít cát, màu xám nhạt vàng nâu, có độ dẻo cao – trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, trị số chùy tiêu chuẩn N = 9 đến 12. Lớp có bề dày tại H1 = 4.0 m, H2 = 3.8, H3 = 3.1 m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau :
- Độ ẩm : W = 31.3 %
- Dung trọng tự nhiên : gw = 1.882 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi : g = 0.898 g/cm3
- Sức chịu nén đơn : Qu = 0.136 Kg/cm2
- Lực dính đơn vị : C = 0.149 Kg/cm2
-Góc ma sát trong : j = 130
6.1.5. Lớp đất số 5 :
Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trắng, trạng thái thay đổi từ chặt vừa đến bời rời, gồm hai lớp :
Lớp 5a : Trạng thái chặt vừa, trị số chùy tiêu chuẩn N...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status