Thiết kế Trụ sở công ty xây dựng Đà nẵng 89 Hai Bà Trưng - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế Trụ sở công ty xây dựng Đà nẵng 89 Hai Bà Trưng



Tải trọng gió được tính từ mặt đất trở lên, ta tính ở các độ cao sau bằng phương pháp nội suy tuyến tính:
-Độ cao 3.6 m lầu 1 :k=0.4863
-Độ cao 6.9m lầu 2 :k=0.5117
-Độ cao 10.2m lầu 3 :k=0.5471
-Độ cao 13.5m lầu 4 :k=0.5824
-Độ cao 16.8m lầu 5 :k=0.6177
-Độ cao 20.1m lầu 6 :k=0.653
-Độ cao 23.4m lầu 7 :k=0.6883
-Độ cao 26.7m lầu 8 :k=0.7236
-Độ cao 30.0m lầu 9 :k=0.7589
-Độ cao 33.3m lầu 10 :k=0.7943
-Độ cao 36.6m lầu 11 :k=0.8296
-Độ cao 39.2m lầu mái :k=0.9592
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


0.0281
236.43
139.81
539.93
319.41
+ Kết quả tính thép:
M(KGm)
A
α
Fat(cm2)
Chọn
Fach(cm2)
M1
236.43
0.0323
0.0328
1.39
f 6a200
1.4
M2
139.81
0.0191
0.0193
0.82
f 6a200
1.4
MI
539.93
0.0738
0.0767
3.25
f 8a160
3.1
MII
319.41
0.0437
0.0447
1.89
f 6a150
1.9
Xung quanh lỗ thăm ta đặt thép gia cường, sao cho lượng thép gia cường Fatt = 1.2 lượng thép mất đi do khoét lỗ.Tại lỗ thăm,theo cả 2 phương có 6f6 (Fa = 1.7 cm2) bị cắt.Do đó Fatt = 1.2 x 1.7 = 2.04 cm2.Chọn 2f12 (Fa = 2.26 cm2) gia cường cho mỗi phương. Vậy , cần dùng tất cả là 4f12 để gia cường xung quanh lỗ thăm.
MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP NẮP HỒ NƯỚC
3. TÍNH TOÁN DẦM BẢN NẮP :
Tải trọng tác dụng lên dầm DN1,DN2
a.Tĩnh tải:
Xét dầm DN1:
Trọng lượng bản thân :
gd = bd(hd – hbn)nyb
+ Dầm ngang nhịp 4.5m, tải truyền từ sàn truyền dầm vào có dạng tam giác với tải trọng lớn nhất là: g1 = l1/2xgs = 4.5/2 x 323.1 = 727 (KG/m2)
Tải trọng tương đương tác dụng lên dầm DN1 được quy về tải phân bố đều :
gtđ1 = 5/8xg1 = 0.625 x 727 = 454.4 (KG/m)
- Tổng tải phân bố lên dầm DN1 là :
Gd1 = gd + gtđ1 = 170.5 + 454.4 = 624.9 (KG/m)
Xét dầm DN2:
Trọng lương bản thân :
gd = bd(hd – hbn)nyb
+ Dầm dọc nhịp 6 m, tải truyền từ sàn truyền vào dầm có dạng hình thang với tải trọng lớn nhất là: g2 = l2/2xgs = 6/2 x 323.1 = 969.3 (KG/m)
Tải trọng tương đương tác dụng lên dầm DN2 được quy về tải phân bố đều :
gtđ
Vôùi  : = = = 0.375
gtđ (KG/m).
- Tổng tải phân bố lên dầm DN2 là :
Gd2 = gd + gtđ2 = 170.5 + 747.8 = 918.3 (KG/m)
b.Hoạt tải:
Xét dầm DN1:
+ Dầm ngang nhip 4.5m, tải truyền từ sàn truyền vào dầm có dạng tam giác với tải trọng lớn nhất là : p1 = l1/2xps = 4.5/2 x 97.5 = 219.4 (KG/m)
Tải trọng tương đương tác dụng lên dầm DN1 được quy về tải phân bố đều :
ptđ1 = 5/8p1 = 0.625 x 219.4 = 137.1 (KG/m)
Xét dầm DN2:
+ Dầm dọc nhịp 6 m, tải truyền từ sàn truyền vào có dạng hình thang với tải trọng lớn nhất là: p2 = l2/2xps = 6/2 x 97.5 = 292.5 (KG/m)
Tải trọng tương đương tác dụng lên dầm DN2 được quy về tải phân bố đều :
ptđ2
Vôùi  : = = = 0.375
ptđ2 (KG/m).
- Tổng tải phân bố lên dầm DN1 là :
q1 = Gd1 + ptđ1 = 624.9 + 137.1 = 762 (KG/m)
- Tổng tải phân bố lên dầm DN2 là :
q2 = Gd2 + ptđ2 = 918.3 + 225.7 = 1144(KG/m)
SƠ ĐỒ TÍNH DẦM NẮP 1,MOMENT,LỰC CẮT
SƠ ĐỒ TÍNH DẦM NẮP2 ,MOMENT,LỰC CẮT
3.3. Tính thép cho dầm nắp :
a.Dầm DN1: Mmax = 2.04(Tm) = 204000 (KGcm)
Mnhịp = Mmax = 2.04 (Tm) = 204000 (KGcm)
Các công thức tính toán :
A= ;
a = 1-;
m %
Thép dầm nhỏ nên dùng thép AI (f < 10) có Ra = 2300 (KG/cm2)
DN1
Tiết diện
M (KGcm)
Rn (KG/cm2)
ho (cm)
b
(cm)
A
α
Fa (cm2)
Chọn
Fach (cm2)
4.5m
Nhịp
204000
130
36
20
0.06
0,062
2.52
2f14
3.078
Tính cốt đai :
Qmax = 1.83 (T) = 1830 (KG)
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông.
Qmax ≥ 0.6Rkbho
Qmax ≤ 0.35Rnbho
0.35Rnbho = 0.35 x 130 x 20 x 36 = 32760 (KG) > Qmax = 1830 (KG).
0.6Rkbho = 0.6 x 10 x 20 x 36 = 4320 (KG) < Qmax = 1830 (KG).( không thỏa )
=> Đặt cốt đai theo cấu tạo
Chọn đai f6 (fa = 0.283cm2) ; n = 2
Chọn bước đai :
Chọn u = 150mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm tính từ gối tựa và u = 300mm bố trí cho đoạn L/2 ở giữa dầm.
Khả năng chịu cắt của đai và bê tông trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Qmax =1830 KG < Qbđ = 11867.6 (KG) không cần tính cốt xiên
b.Dầm DN2: Mmax = 5.38 (Tm) = 538000 (KGcm)
Mnhịp = Mmax = 538000 (KGcm)
Các công thức tính toán :
A= ;
a = 1-;
m %
Thép dầm nhỏ nên dùng thép AI (f < 10) có Ra = 2300 (KG/cm2)
DN2
Tiết diện
M (KGcm)
Rn (KG/cm2)
ho (cm)
b
(cm)
A
α
Fa (cm2)
Chọn
Fach (cm2)
6 m
Nhịp
538000
130
36
20
0.159
0,174
7.08
3f18
7.635
Tính cốt đai :
Qmax = 3.59 (T) = 3590 (KG)
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông.
Qmax ≥ 0.6Rkbho
Qmax ≤ 0.35Rnbho
0.35Rnbho = 0.35 x 130 x 20 x 36 = 32760 (KG) > Qmax = 3590 (KG).
0.6Rkbho = 0.6 x 10 x 20 x 36 = 3970 (KG) < Qmax = 3590 (KG).( không thỏa )
=> Đặt cốt đai theo cấu tạo
Chọn đai f6 (fa = 0.283cm2) ; n = 2
Chọn bước đai :
Chọn u = 150mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm tính từ gối tựa và u = 300mm bố trí cho đoạn L/2 ở giữa dầm.
Khả năng chịu cắt của đai và bê tông trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Qmax =3590 KG < Qbđ = 11867.6(KG) không cần tính cốt xiên
4. TÍNH ĐÁY BỂ:
4.1 Sơ đồ tính:
Bản nắp được tính như ô bản kê 4 cạnh vì tỉ số 6000/4500=1.3<2
4.2 Xác định tải trọng:
Tải trọng tác dụng lên đáy bể:
+ Tĩnh tải :
Gạch ceramic g = 2000( KG/m3),dày 1cm, n=1.2
Vữa lót g = 1800 (KG /m3),dày 2cm, n=1.2
Lớp chống thấm g = 2000(KG /m3), dày 1cm, n=1.1
Bê tông cốt thép g = 2500(KG /m3), dày 16cm, n=1.1
Vữa trát g = 1800(KG /m3), dày 1.5 cm,n=1.2
BẢNG TÍNH TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN BẢN ĐÁY
Lớp vật liệu
hb
(m)
g
(KG/m2)
n
g
(KG/m2)
Gạch Ceramic
0,01
2000
1,2
24
Vữa lót
0,02
1800
1,2
43.2
Lớp chống thấm
0,01
2000
1,1
22
Bản BTCT
0,16
2500
1,1
440
Vữa trát trần
0,015
1800
1,2
32.4
Tổng cộng
561.6
- Áp lực nước tại đáy hồ :
+ Tĩnh tải của nước trong hồ : Khi hồ chứa đầy nước => áp lực nước tại vị trí đáy hồ (sâu1.55 m dưới mặt nước vì ta có h=1800-90-160=1550mm ) là:
ptc = (KG/m2).
Theo TCXD 2737-1995, trang 12, hệ số vượt tải của nước : n = 1.0
ptt = 1000 x 1.55 x 1.0 = 1550 (KG/m2).
+Tổng tải tác dụng lên bản đáy:
qtt = 561.6 + 1550 = 2112 KG/cm2.
4.3.Xác định nội lực bản đáy:
+ Ta coù : , P =qttL1L2 = 2112 x 6 x 4.5 = 57024(KG)
- Nội lực :
Tra bảng phụ lục 9 sách BTCT 2 ( Cấu kiện nhà cửa ) của thầy Võ Bá Tầm ta được các hệ số m91 ;m92 ; k91 ; k92.Khi đó ta có :
_Moment dương lớn nhất ở nhịp là :
M1 = m91 ´ P
M2 = m92 ´ P
_ Moment âm lớn nhất ở gối là :
MI = k91 ´ P
MII = k92 ´ P
Giả thiết : abv = 1.5 cm ; ® ho = h – abv = 16 – 1.5 =14.5cm .
Các công thức tính toán :
A= ;
a = 1-;
;
m %
Với Thép Þ <10 dùng thép loại AI : Ra = 2300 (KG/cm2)
Þ ≥10 dùng thép loại AII : Ra = 2800 (KG/cm2)
Bê tông mác 300 : Rn = 130 (KG/cm2)
4.4. Tính thép:
- Theo sơ đồ 9 kê 4 cạnh
+ Tra bảng nội lực:
m91
m92
k91
k92
M1(KGm)
M2(KGm)
MI(KGm)
MII(KGm)
0.0208
0.0123
0.0475
0.0281
1186
701.4
2709
1602
+ Kết quả tính thép:
M(KGm)
A
α
Fat(cm2)
Chọn
Fach(cm2)
M1
1186
0.0434
0.0444
1.88
Þ 6a150
1.9
M2
701.4
0.0257
0.026
1.10
Þ 6a200
1.4
MI
2709
0.0991
0.1046
4.43
Þ 8a110
4.6
MII
1602
0.0586
0.0604
2.56
Þ 6a110
2.6
Nhận xét: thép tính được quá nhỏ nên giảm chiều dày bản đáy.
Chọn lại hbản đáy=140mm
MẶT BẰNG SÀN ĐÁY HỒ NƯỚC
Kiểm tra nứt bản đáy (theo trạng thái giới hạn 2)
Bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện an (mm) được xác định theo công thức:
(mm)
Trong đó:
- k = 1: cấu kiện chịu uốn;
- C = 1.5: hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn;
- h = 1: hệ số ảnh hưởng bề mặt thanh thép;
- Ea = 2100000 (KG/cm2): modun đàn hồi của cốt thép;
- P = 100µmin : hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo;
- d : đường kính cốt thép;
- sa = : ứng suất trong các thanh cốt thép
M: moment
Fa: diện tích cốt thép
z =h x (h – (a +a’));
Kết quả tính toán được trình bày trong Bảng 5.12 và Bảng 5.13
Nội lực tiêu chuẩn trong ô bản đáy
ld/ln
m91
m92
k91
k92
P
(KG)
M1 (KGm)
M2 (KGm)
MI (KGm)
MII (KGm)
1,3
0.0208
0.0123
0.0475
0.0281
57024
1186
701.4
2709
1602
Kiểm tra bề rộng khe nứt bản đáy
Mtc (KGm)
b (cm)
h0 (cm)
z (cm)
Fa (cm2)
d (mm)
m
sa (KG/mm2)
an (mm)
Kiểm tra
M1
1186
100
12.5
11
1.88
6
0.001297
48....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status