Thiết kế tuyến đường A - L - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế tuyến đường A - L



Tùy theo chiều sâu ngập nước trước cống và tùy theo loại miệng cống mà cống có thể làm việc theo các chế độ sau đây :
- Không áp : nếu H ≤1,2hcv đối với miệng cống loại thường và 1,4hcv đối với miệng cống theo dạng dòng chảy.
- Bán áp : nếu H > 1,2hcv và miệng cống thông thường, trường hợp này ở cửa cống nước ngập toàn bộ nhưng tiếp theo đó thì nước chảy ở mặt thoáng tự do.
- Có áp : nếu H > 1,4hcv và miệng cống làm theo dạng dòng chảy và độ dốc nhỏ hơn độ dốc ma sát, trường hợp này trên phần lớn chiều dài cống, nước ngập hoàn toàn, chỉ có cửa ra mới có thể có mặt thoáng tự do.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


18
0.22
3.23
3.96
58.14
H3
0.24
3.28
50
0.12
4.01
6
200.5
C70
0
4.74
50
0
5.65
0
282.5
H4
0
6.56
50
0
8.91
0
445.5
C71
0
11.26
50
0
13.79
0
689.5
H5
0
16.31
50
0
17.12
0
856
C72
0
17.92
50
0
18.86
0
943
H6
0
19.8
50
0
19.38
0
969
C73
0
18.95
13.14
0
18.36
0
241.25
ND14
0
17.76
36.86
0
15.53
0
572.44
H7
0
13.29
13.14
0
12.37
0
162.54
TD14
0
11.45
36.86
0.13
7.81
4.79
287.88
C74
0.25
4.17
50
4.49
2.09
224.5
104.5
H8
8.73
0
50
15.06
0
753
0
C75
21.39
0
50
23.69
0
1184.5
0
H9
25.98
0
39.06
24.3
0
949.16
0
P14
22.61
0
22.45
21.25
0
477.06
0
C76
19.89
0
0.08
19.88
0
1.59
0
C77
19.87
0
0.1
19.86
0
1.99
0
C78
19.85
0
38.31
19.61
0
751.26
0
Km6
19.36
0
50
17.2
0
860
0
C79
15.04
0
50
12.55
0
627.5
0
H1
10.06
0
64.98
5.24
1.17
340.5
76.03
TC14
0.41
2.33
50
0.2
13.8
10
690
NC14
0
25.27
20.27
0
32.92
0
667.29
ND15
0
40.57
14.75
0
47.74
0
704.17
C80
0
54.91
35.25
0
72.78
0
2565.49
TD15
0
90.66
14.75
0
97.63
0
1440.04
H3
0
104.6
50
0
113.71
0
5685.5
C81
0
122.81
30.15
0
115.53
0
3483.23
P15
0
108.24
19.85
0
98.18
0
1948.87
H4
0
88.12
50
0
59.85
0
2992.5
C82
0
31.58
35.19
0
17.3
0
608.79
TC15
0
3.02
14.81
0.3
1.51
4.44
22.36
H5
0.61
0
19.18
5.38
0
103.19
0
C83
10.16
0
16.01
12.59
0
201.57
0
NC15
15.03
0
14.81
17.42
0
257.99
0
C84
19.81
0
23.83
23.45
0
558.81
0
C85
27.09
0
26.17
27.43
0
717.84
0
H6
27.77
0
50
28.03
0
1401.5
0
C86
28.29
0
50
27.55
0
1377.5
0
H7
26.8
0
29.89
27.47
0
821.08
0
C87
28.13
0
20.11
27.29
0
548.8
0
C88
26.45
0
50
26.74
0
1337
0
H8
27.03
0
50
31.05
0
1552.5
0
C89
35.07
0
50
37.59
0
1879.5
0
H9
40.1
0
50
43.82
0
2191
0
C90
47.54
0
50
53.8
0
2690
0
Km7
60.06
0
50
60.98
0
3049
0
C91
61.89
0
50
50.83
0
2541.5
0
H1
39.76
0
50
27.4
0
1370
0
C92
15.03
0
50
7.51
1.28
375.5
64
H2
0
2.56
50
0
9.16
0
458
C93
0
15.76
50
0
13.11
0
655.5
H3
0
10.45
50
0
16.68
0
834
C94
0
22.91
19.28
0
24.82
0
478.53
C95
0
26.74
30.72
0
27.93
0
858.01
H4
0
29.12
50
0
29.12
0
1456
C96
0
29.12
36.66
0
28.24
0
1035.28
C97
0
27.36
13.34
0
27.64
0
368.72
H5
0
27.92
50
0
24.84
0
1242
C98
0
21.75
50
0.6
11.32
30
566
H6
1.2
0.9
50
9.47
0.45
473.5
22.5
C99
17.74
0
38.18
20.7
0
790.33
0
C100
23.65
0
11.82
19.39
0
229.19
0
H7
15.13
0
29.75
7.57
1.27
225.21
37.78
C101
0
2.54
20.25
0
11
0
222.75
C102
0
19.46
18.63
0
28.05
0
522.57
C103
0
36.64
31.37
0
36.63
0
1149.08
H8
0
36.61
50
0
26.8
0
1340
C104
0
16.99
17.74
0.18
8.67
3.19
153.81
L
0.36
0.35
TỔNG :
61168.08
193053.7
CHƯƠNG 8
BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY
MỤC ĐÍCH :
Tốc độ xe chạy và thời gian xe chạy là hai yếu tố quan trọng nói lên chất lượng sử dụng của một tuyến đường. Ảnh hưởng đến chi phí vận doanh và khai thác, làm chỉ tiêu so sánh để chọn phương án trong bài toán về kinh tế kỹ thuật.
ĐẶC ĐIỂM CỦA BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY :
Đồ thị tốc độ xe chạy thường được vẽ trực tiếp trên trắc dọc, trong đó :
- Trắc dọc là chiều dài tuyến có cùng tỷ lệ.
- Trục tung là tốc độ xe chạy, thường vẽ với tỷ lệ 1cm = 5-10 Km/h.
- Đồ thị vẽ cho xe thay mặt chạy trên đường (loại xe phổ biến).
- Vẽ cho cả hai hướng đi và về.
TRÌNH TỰ VẼ :
Xác định tốc độ xe chạy cân bằng từng đoạn (theo nguyên tắc tính toán sức kéo):
Xe chạy chuyển động đều khi sức cản đơn vị của đường y = f ± i bằng với sức kéo đơn vị của xe là D, suy ra D = f ± i. Có D tra biểu đồ nhân tố động lực ta sẽ có Vcb.
Trong đó :
Hệ số ma sát f = fo (1+4,5x10-5xV2)
fo : phụ thuộc loại mặt đường. Trong thiết kế tuyến đường ta chọn mặt đường là bê tông nhựa ở trạng thái bình thường nên fo = 0,02
= > f = 0,02 (1+4,5x10-5x602) = 0,023
Dấu + khi lên dốc.
Dấu – khi xuống dốc.
Như vậy ta thấy f lại phụ thuộc vào V. Cho nên đây là một quá trình tính lặp để xác định sơ bộ giá trị Vcb. Ban đầu ta giả định Vo ® f ® y ® Vcb.
Nếu thì Vo là đúng. Còn không ta hiệu chỉnh lại Vo rồi kiểm tra lại.
Đối với những đoạn dốc hay i = 0 thì không xác định được vận tốc cân bằng nên ta lấy vận tốc cân bằng là vận tốc hạn chế của xe tải là 80 Km/h.
Xác định tốc độ hạn chế :
* Vhc do đường cong nằm :
Với Rmin £R £ Rosc thì Vhc = Vthiết kế = 60 Km/h.
Với R ³ Rosc thì Vhc tính theo công thức :
Trong đó :
m = 0,08 (hệ số lực ngang).
in = 2% (độ dốc ngang của mặt đường bêtông nhựa nóng).
Dấu (+) : khi xe chạy ở phần mặt đường nghiêng về phía bụng đường cong.
Dấu (-) : khi xe chạy ở phần mặt đường nghiêng về phía lưng đường cong.
* Tại nơi có tầm nhìn hạn chế trên đường cong đứng lồi.
* Tại nơi có đường cong đứng lõm.
Vhc = 2,55
* Tại nơi có độ dốc dọc lớn, khi xuống dốc :
Độ dốc âm (%)
11
9
7
6
5
4
Vhc ( km/h )
20 -25
40
60
80
100
120
* Theo chất lượng mặt đường :
Trong điều kiện thiết kế mới hay không có điều kiện khảo sát thì :
Mặt đường cấp thấp và quá độ Vhc = 40 Km/h.
Mặt đường tráng nhựa và quá độ tốt Vhc = 60 Km/h.
Mặt đường cấp cao đơn giản và bê tông lắp ghép Vhc = 80 Km/h.
Mặt đường cấp cao chủ yếu không hạn chế.
* Qua cầu nhỏ và cống không hạn chế tốc độ. Qua cầu trung và cầu lớn tùy trường hợp mà quyết định.
* Qua khu dân cư Vhc = 35 Km/h.
* Vhc theo điều kiện kỹ thuật của xe : đối với xe tải trung vận tốc hạn chế do điều kiện kỹ thuật bằng 80 Km/h.
Nhận xét :vận tốc hạn chế tại một vị trí được lấy là Vhc nhỏ nhất trong các giá trị trên.
Nối các tốc độ khác nhau bằng đường tăng, giảm, hãm tốc :
Xác định chiều dài tăng giảm tốc :
Khi xe đang chạy ở đoạn dốc này sang đoạn dốc khác, cần có khoảng thời gian để điều chỉnh tốc độ cho phù hợp với điều kiện độ dốc, vận tốc hạn chế… Trong khoảng thời gian này xe sẽ di chuyển được một đoạn đường.
Đoạn đường này gọi là chiều dài tăng hay giảm tốc.
( m).
Trong đó :
V1, V2 : vận tốc trước và sau khi tăng giảm tốc.
½ V1 – V2 ½ £10 Km/h.
Dtb : nhân tố động lực trung bình giữa V1 và V2
f : hệ số sức cản lăn.
i : độ dốc dọc của đường.
Xác định chiều dài hãm xe :
Khi xe đang chạy ở tốc độ cao nhưng do điều kiện phải giảm tốc (xuống tốc độ hạn chế) để đảm bảo an toàn tại đoạn đường đang xét. Dựa vào tốc độ cân bằng của đoạn đường đang chạy và tốc độ hạn chế của đoạn đường mà các xe sắp vào ta cần tính chiều dài cần hãm xuống trước khi xe vào đoạn đường khó khăn.
(m)
V1, V2 : tốc độ chạy trước và chạy sau khi hãm tốc.
K =1,3 – 1,4 : hệ số sử dụng phanh đối với xe tải.
j = 0,5 (hệ số bám).
i : độ dốc dọc của đường
Đoạn hãm được đặt trước Vhc
TÍNH THỜI GIAN XE CHẠY :
Dựa vào biểu đồ xe chạy lý thuyết ta tính được thời gian xe chạy và vận tốc xe chạy trên toàn tuyến.
Vận tốc trung bình được xác định như sau :
Trong đó :
w : diện tích hợp giữa biểu đồ và trục hoành.
= >
Tốc độ khai thác tuyến :
Kết quả tính toán được ghi trong bảng sau :
BẢNG TÍNH TỐC ĐỘ CÂN BẰNG (PHƯƠNG ÁN 1)
Điểm đầu
Điểm cuối
f
Lượt đi L-A
Lượt vềA-L
i
D
Vcb (Km/h)
i
D
Vcb (Km/h)
Km0
Km0+230.25
0.02324
-0.0504
-0.02464
80
0.0504
0.085
43
Km0+230.25
Km0+500
0.02324
-0.0385
-0.01274
80
0.0385
0.060841
50
Km0+500
Km0+850
0.02324
-0.059
- 0.03324
80
0.0590
0.08476
40
Km0+850
Km1+058.76
0...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status