Thiết kế hồ chứa Sông Dinh 3 – Phương án 1 - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH. 2
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH. 2
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 2
1.3. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC. 14
1.4. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ. 17
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THUỶ LỢI. 19
2.1.LỰA CHỌN VÙNG TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 19
2.2. TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT CỦA HỒ (MNC). 19
2.3. XÁC ĐỊNH MNDBT VÀ DUNG TÍCH HỒ. 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN. 26
3.1. BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI. 26
3.2. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ. 27
3.3. THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP DÂNG. 31
3.4. TRÀN XẢ LŨ 35
3.5. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG, CHỌN PHƯƠNG ÁN. 49
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN. 53
4.1. BỐ TRÍ CHUNG ĐƯỜNG TRÀN. 53
4.2 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ: 54
4.3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG TRÀN. 55
4. 4 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN. 71
4.5. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NGƯỠNG TRÀN. 73
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ ĐẬP CHÍNH 80
5.1. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP 80
5.2. TÍNH THẤM QUA ĐẬP VÀ NỀN 83
5.3. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP. 90
5.4. CHỌN CẤU TẠO ĐẬP 94
CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 97
6.1. BỐ TRÍ CỐNG 97
6.2. THIẾT KẾ KÊNH HẠ LƯU CỐNG 97
6.3. TÍNH TOÁN KHẨU DIỆN CỐNG 99
6.4. KIỂM TRA TRẠNG THÁI CHẢY VÀ TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG. 103
6.5. CHỌN CẤU TẠO CỐNG. 108
CHƯƠNG 7 .CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 111
TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM 111
7.1 MỤC ĐÍCH VÀ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN. 111
7.2 TÀI LIỆU CƠ BẢN VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ. 111
7.3 XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN CỐNG. 113
7.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỐNG NGẦM. 119
7.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP. 126
7.6 TÍNH TOÁN KIỂM TRA NỨT. 133
KẾT LUẬN 136
thường là dòng xiết. Dòng xiết này nối tiếp với dòng êm ở kênh hạ lưu qua nước nhảy. Do đó cần tính toán tiêu năng để:
- Kiểm tra xem có nước nhảy xảy ra ở trong cống không. Thường với các mực nước cao ở thượng lưu, cần khống chế không cho nước nhảy trong cống để tránh những rung động bất lợi. Còn với các mực nước thấp ở thượng lưu, nước nhảy trong cống là không tránh khỏi, tuy nhiên khi đó năng lượng của dòng chảy không lớn nên mức độ rung động gây nguy hiểm là không đáng kể.
- Xác định chiều sâu bể cần thiết để giới hạn nước nhảy ngay sau cửa ra của cống, tránh xói lở kênh hạ lưu.
- Trường hợp tính toán tiêu năng: MNTL = MNDBT = 45; Qtk = 3,3 m3/s.
6.4.2. Xác định độ mở cống
Độ mở cống tính theo sơ đồ chảy tự do qua lỗ:
Q = φαabc
Trong đó:
 - hệ số lưu tốc, chọn  = 0,95.
 - hệ số co hẹp đứng.
H’0 - cột nước tính toán trước cửa van. H’0 = H0 - hw.
hw - tổn thất cột nước từ cửa vào cho đến vị trí cửa van.
H0 - cột nước có kể đến lưu tốc tới gần. H0 = H +
Hệ số co hẹp đứng phụ thuộc vào tỷ số a/H, có thể xác định a bằng cách sử dụng bảng quan hệ của Jucôpxki như sau:
Tính F(c):
Theo bảng xác định được trị số và c, theo đó và hc = cH’0;
Thay số ta có:
+ H0 = H +
V0- lưu tốc tới gần. Vì mực nước cao và được dẫn trực tiếp vào từ hồ chứa nên ta bỏ qua lưu tốc tới gần, V0 = 0.
=> H0 = H = MNDBT - Zđáy cống = 45– 36,85 = 6,48 (m).
+ hw = Z1 + Zp + ZL +jL1 = 0,013 + 0,0303 + 0,0049 + 0,0031.15 = 0,095 (m).
Với: Z1, Zp, ZL, iL1 tính với trường hợp nước chảy đầy cống.
+ H’0 = H0 - hw = 6,48 – 0,095 = 6,385 m.



k4SkB4KCDCU62Mo
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status