Tính toán thiết kế sơ bộ các phần chính của một trạm xử lý nước thải và thiết kế kỹ một công trình của trạm - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Tính toán thiết kế sơ bộ các phần chính của một trạm xử lý nước thải và thiết kế kỹ một công trình của trạm



a. Nhiệm vụ của SCR.
Nước thải sau khi qua ngăn tiếp nhận được dẫn đến song chắn rác theo mương tiết diện hình chữ nhật.
Song chắn rác có nhiệm vụ giữ lại các tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải và là công trình chuẩn bị cho các giai đoạn xử lý tiếp theo, tạo điều kiện cho các công trình bơm hút làm việc ổn định.
b. Vị trí SCR.
Vị trí của SCR thường đặt nghiêng một góc 450 so với phương thẳng đứng và nghiêng một góc nào đó so với phương dòng chảy ở mặt bằng.
Ta có thể đặt SCR ở trạm xử lý như trong dây chuyền này hay cũng có thể kết hợp với SCR đặt ở trước trạm bơm nước thải để có thể giảm được một công trình đơn vị trong dây chuyền công nghệ. Tuy nhiên ở đây ta sẽ tính toán cụ thể kích thước, quy mô một SCR cho một dây chuyền công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LẮNG LY TÂM ĐỢT II
MÁNG
TRỘN
BỂ
MÊ TAN
BỂ
NÉN BÙN
BỂ TIẾP XÚC
BÃI RÁC
SÂN PHƠI BÙN
KHỬ TRÙNG
MÁY NGHIỀN
RÁC
SÂN PHƠI CÁT
S©n
Ph¬i c¸t
BỂ AERÔTEN
Rác
Cát
Bùn hoạt tính
tuần hoàn
Bùn hoạt Bùn ht
tính

SÔNG
Thuyết minh phương án II
Phương án này, nước thải từ hệ thống thoát nước đường phố được máy bơm ở trạm bơm nước thải bơm đến trạm xử lý bằng ống dẫn có áp đến ngăn tiếp nhận. Qua song chắn rác có đặt máy nghiền rác, rác nghiền được nhỏ và được đưa đến bể mê tan, nước thải tiếp tục được đưa đến bể lắng cát.
Để giảm khối tích xây dựng công trình mà vẫn đảm bảo hiệu quả lắng cát và các cặn lớn. Lấy cát ra khỏi bể lắng có thể bằng thủ công nếu lượng cát W 0.5m3/ngđ. Sau một thời gian, cát lắng từ bể lắng cát được đưa đến sân phơi cát.
Nước sau khi qua bể lắng cát được đưa đến bể lắng ly tâm đợt 1 (nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bể), tại đây các chất thô không hoà tan trong nước thải như chất hữu cơ,.. được giữ lại. Cặn lắng được đưa đến bể Mêtan còn nước sau lắng được đưa tiếp đến bể Aeroten.
Bể Aeroten là công trình làm bằng bê tông hay bêtông cốt thép… thông dụng nhất là hình chữ nhật. Hỗn hợp bùn và nước thải cho chảy qua suất chiều dài của bể, nước thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể Aeroten cho qua bể lắng đợt 2. ở đây bùn lắng một phần đưa trở lại bể Aeroten, phần khác đưa tới bể nén bùn. Do ta phải xử lý sinh hóa toàn lên ta chọn bể Aeroten để hiệu quả làm việc tốt hơn, dễ điều khiển và tận dụng hết thể tích của bể.
Để chắn giữ bùn hoạt tính sau bể Aeroten ta dùng bể lắng ly tâm đợt 2.
Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo không loại trừ hết các loại vi khuẩn, nhất là vi trùng gây bệnh. Bởi vậy sau giai đoạn xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo cần thực hiện giai đoạn khử trùng nước thải trước khi xả vào nguồn, trong quá trình xử lý nước thải bằng bất kỳ phương pháp nào cũng tạo nên một lượng cặn đáng kể, nói chung các loại cặn đều có mùi hôi thối khó chịu nhất là cặn tươi và nguy hiểm về mặt vi sinh. Do vậy nhất thiết phải xử lý cặn thích đáng, để giảm hàm lượng chất hữu cơ trong cặn và để đạt chỉ tiêu vi sinh thường áp dụng phương pháp xử lý sinh học kỵ khí trong bể Mêtan.
Trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc… là những công trình khử trùng nước trước khi xả ra nguồn.
Phương án đảm bảo hiệu quả xử lý.
So sánh hai phương án.
Bể Biophin có cấu tạo đơn giản, quản ly thuận tiện, thích hợp với nơi có nhiệt độ không khí cao, trình độ công nghiệp chưa phát triển, bể này áp dụng với những trạm xử lý có công suất nhỏ và trung bình. Nhưng bể Biophin có nhược điểm là tốn vật liệu lọc, do đó giá thành xây dựng và quản lý đắt. Còn bể Aeroten có sức tải chất bẩn cao và cho hiệu quả làm sạch cao.
- Với công suất trạm là Q = 20250 (m3/ngđ) thì việc dùng bể lắng ngang đợt II hay bể lắng ly tâm đợt II đều thoả mãn, song thực tế thì khi Q 20000 (m3/ngđ) thì người ta thường dùng bể lắng ly tâm đợt II hơn.
Sau khi so sánh ta nhận thấy phương án II tốt hơn phương án I trong trường hợp công suất của trạm là Q = 20250 (m3/ngđ).
Do vậy ta chọn phương án II là phương án thiết kế.
III. Thiết kế dây chuyền công nghệ và tính toán thuỷ lực phương án chọn
Ngăn tiếp nhận
Nước thải chảy vào trạm xử lý có thể theo ống đẩy có áp của trạm bơm nước thải hay theo ống kêng máng tự chảy, để tiếp nhận nước thải từ các ống dẫn có áp ta xây dựng các ngăn tiếp nhận trước các công trình làm sạch.
Để đảm bảo nguyên tắc tự chảy thì ngăn tiếp nhận phải được bố trí ở vị trí cao để nước thải từ đó có thể tự chảy qua các công trình của trạm xử lý.
Kích thước ngăn tiếp nhận được chọn căn cứ vào lưu lượng nước thải max giây của thành phố. Theo tính toán ở trên ta có Qhmax(TP) = 1184,6 (m3/h), dựa vào bảng P31- Giáo trình XLNT đô thị - trang 319, ta chọn ngăn tiếp nhận có kích thước cơ bản như sau:
Bảng 8. Kích thước ngăn tiếp nhận bằng bêtông cốt thép (mm)
Lưu lượng nước thải (m3/h)
KÍCH THƯỚC CƠ BẢN, MM
Dống, mm
A
B
H
H1
h
h1
b
l
l1
2 ống
1184,6
2000
2300
2000
1600
750
750
600
1000
1200
250
H×nh 6.1. Ng¨n tiÕp nhËn n­íc th¶i
Mương dẫn nước thải
Để phân phối, vận chuyển nước thải và cặn tới từng công trình, ở đây ta dùng 2 máng dẫn hở vì nó dễ dàng quản lý theo dõi, quan sát, và tẩy rửa…
Nước thải theo mương chảy đến song chắn rác. Mỗi song chắn được chọn sẽ có một mương dẫn riêng và lưu lượng tính toán sẽ chia đều cho số mương tương ứng. Dựa vào kết quả tính toán, chọn hai song chắn rác công tác, như vậy cần tính toán thuỷ lực cho hai mương dẫn tương ứng với lưu lượng bằng 1/2 lưu lượng tính toán.
Khi lưu lượng nước thải lớn hay để phân phối cặn vào các công trình, người ta dùng ngăn phân phối hay kênh làm thoáng
Nước thải được dẫn đến ngăn tiếp nhận bằng mương dẫn nước có tiết diện hình chữ nhật
Các thông số tính toán thủy lực được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng9. Bảng tính toán thủy lực kích thước mương dẫn nước thải
STT
Thông số tính toán
Lưu lượng tính toán (l/s)
qtb = 234,4
qmax = 329,1
qmin = 92,8
Vật liệu bê tông cốt thép
Dòng 1
Hệ số nhám n
0.0138
0.0138
0.0138
Dòng 2
Hệ số mái
0
0
0
Dòng 3
Độ dốc i (%o)
0.0025
0.0025
0.0025
Dòng 4
Chiều rộng b (mm)
600
600
600
Dòng 5
Chiều cao h (mm)
600
700
300
Dòng 6
Tốc độ v (m/s)
1.097
1.182
0.656
Dòng 7
Độ đầy
0.594
0.663
0.601
Dòng 8
Độ sâu (m)
0.356
0.464
0.180
Giải thích cách tính ở bảng trên:
- Dòng 1: n = 0,00138 với vật liệu bê tông cốt thép
- Dòng 2: Hệ số mái m = 0 do mương dẫn hình chữ nhật
- Dòng 3: Chọn i = 0,0025
- Dòng 4: Bề rộng b lấy từ bảng 8
- Dòng 5,6,7,8: Tra bảng tính thủy lực cống hình chữ nhật.
Từ kết qủa ở bảng trên ta thấy vận tốc nước chảy trong mương dẫn thoả mãn điều kiện vmin > 0,3 (m/s); vmax < 4 (m/s).
Do vậy kích thước tính toán ở trên là thoả mãn!
3. Song chắn rác (SCR)
a. Nhiệm vụ của SCR.
Nước thải sau khi qua ngăn tiếp nhận được dẫn đến song chắn rác theo mương tiết diện hình chữ nhật.
Song chắn rác có nhiệm vụ giữ lại các tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải và là công trình chuẩn bị cho các giai đoạn xử lý tiếp theo, tạo điều kiện cho các công trình bơm hút làm việc ổn định.
Vị trí SCR.
Vị trí của SCR thường đặt nghiêng một góc 450 so với phương thẳng đứng và nghiêng một góc nào đó so với phương dòng chảy ở mặt bằng.
Ta có thể đặt SCR ở trạm xử lý như trong dây chuyền này hay cũng có thể kết hợp với SCR đặt ở trước trạm bơm nước thải để có thể giảm được một công trình đơn vị trong dây chuyền công nghệ. Tuy nhiên ở đây ta sẽ tính toán cụ thể kích thước, quy mô một SCR cho một dây chuyền công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh.
Tính toán SCR
Hiệu suất của SCR phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác trong tính toán. Tính toán SCR bao gồm các công việc sau:
- Xác định kích thước SCR như chiều rộng hay số thanh, chiều dài, c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status