Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hai xã của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hai xã của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên



MỤC LỤC
Nội dung Tr ang
LỜI CẢM ƠN
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC B ẢNG
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Khái niệm c hung về dinh dưỡng 3
1.1.1. Dinh dưỡng 3
1.1.2. Tình trạng dinh dưỡng 3
1.1.3. Suy dinh dưỡng 3
1.1.4. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh
dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi6
1.2. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi 10
1.3. Phương pháp đánh giá khẩu phần dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi11
1.4. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi 13
1.5. Một số đặc điểm về địa điểm nghiên cứu 18
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20
2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 20
2.2. Thời gian nghiên cứu 20
2.3. Phương pháp nghiên c ứu 20
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 26
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 26
3.2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng 28
3.3. Khẩu phần dinh dưỡng c ủa trẻ dưới 5 tuổi 31
3.4. Các yế u tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng 34
Chương 4: Bàn luận 43
4.1. Thực trạng suy dinh dưỡng và khẩu phần dinh dưỡng c ủa trẻ em43
4.2. Các yếu tố nguy cơ của tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân ở trẻem49
Kết luận 56
Khuyế n nghị 57
Tài liệu tham khảo 58 - 64
Phụ lục



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ủ yếu học hết tiểu học (67,2%). Tỷ lệ các
bà mẹ mù chữ hay chỉ biết đọc biết viết (15,3%).
- Tỷ lệ hộ cùng kiệt là 45,5% và tỷ lệ hộ gia đình có từ 1 - 2 con là 91,2%.
Bảng 3.2: Thông tin về trẻ em dưới 5 tuổi
Các chỉ tiêu n Tỷ lệ (%)
Số trẻ<5tuổi 845 100,0
số trẻ được cân khi sinh 842 99,6
Cân nặng sơ sinh:
<2500g 106 12,6
2500g 736 87,1
Không cân 3 0,3
Số trẻ được bú sữa mẹ ngay sau đẻ
Sớm (<6 giờ) 794 94,0
Muộn ( 6 giờ) 51 6,0
Ăn bổ sung
<6 tháng 102 12,1
6 tháng 654 77,4
>6 tháng 22 2,6
Chưa ăn bổ sung 67 7,9
Thời gian cai sữa:
<18 tháng 185 21,9
18-24 tháng 387 45,8
24 tháng 116 13,7
Chưa cai sữa 157 18,6
Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: tỷ lệ trẻ được cân khi sinh là cao
(99,6%). Tỷ lệ trẻ được ăn bổ sung đúng (6 tháng tuổi) và được cai sữa đúng độ tuổi
còn thấp (77,4%; 45,8%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
3.2. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng
Bảng 3.3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung
Chỉ số Số trẻ điều tra Số trẻ SDD Tỷ lệ %
SDD nhẹ cân 845 299 35,4
SDD thấp còi 845 351 41,5
SDD gày còm 845 71 8,4
Nhận xét: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao ở cả 3 thể, trong đó cao nhất là SDD
thể thấp còi (41,5%).
Bảng 3.4: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo lứa tuổi
Tình trang DD
Tuổi
SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm
n % n % n %
1-6 (n= 89) 2 2,2 16 18,0 5 5,6
7-12 (n= 90) 20 22,2 21 23,3 7 7,8
13-24 (n=155) 54 34,8 71 45,8 14 9,0
25-36 (n= 175) 78 44,6 71 40,6 18 10,3
37-48 (n=182) 80 44,0 91 50,0 17 9,3
49-60 (n= 154) 65 42,2 81 52,6 10 6,5
Nhận xét: Tỷ lệ trẻ SDD tăng dần theo nhóm tuổi ở cả 3 thể. Nhóm tuổi có tỷ
lệ SDD cao nhất là 25 - 48 tháng tuổi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Bảng 3.5: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo giới
Thể SDD Giới Số trẻ điều tra Số trẻ SDD Tỷ lệ %
SDD nhẹ
cân
Nam 426 137 32,2*
Nữ 419 162 38,7*
SDD thấp
còi
Nam 426 175 41,1
Nữ 419 176 42,0
SDD gày
còm
Nam 426 39 9,2
Nữ 419 32 7,6
(*)p<0.05
Nhận xét: Đối với SDD nhẹ cân, tỷ lệ SDD ở trẻ gái cao hơn trẻ trai (38,7% và
32,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Bảng 3.6: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo dân tộc
Thể SDD Dân tộc Số trẻ điều tra Số trẻ SDD Tỷ lệ %
SDD nhẹ cân
Thiểu số 447 173 38,7*
Kinh 398 126 31,7*
SDD thấp
còi
Thiểu số 447 190 42,5
Kinh 398 161 40,5
SDD gày
còm
Thiểu số 447 38 8,5
Kinh 398 33 8,3
(*)P<0,05
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ SDD ở trẻ em người
dân tộc thiểu số cao hơn trẻ em người dân tộc kinh ở cả ba thể, sự khác biệt chỉ có ý
nghĩa thống kê ở SDD thể nhẹ cân (p<0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
Bảng 3.7: Mức độ suy dinh dưỡng
Mức độ SDD Số trẻ điều tra
SDD
n Tỷ lệ (%)
SDD nhẹ cân 845 299 35,4
Độ I 250 29,6
Độ II 41 4,9
Độ III 8 0,9
SDD thấp còi 845 351 41,5
Độ I 232 27,5
Độ II 119 14,1
SDD gày còm 845 71 8,4
Nhận xét: Kết quả từ bảng 3.7 cho thấy ở cả SDD nhẹ cân và thấp còi, mức độ
SDD chủ yếu là độ I.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
3.3. Khẩu phần dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi
Bảng 3.8: Tần suất tiêu thụ lương thực, thực phẩm trong tuần qua của trẻ (%)
Tên thực phẩm Hàng ngày 2 -3 lần/tuần 1 lần/tuần Không ăn
Gạo 97,3 0,4 2,2 0,1
Ngô, khoai 1,9 30,3 28,8 39,0
Đậu đỗ các loại 7,5 25,9 51,5 15,1
Thịt các loại 38,6 6,3 50,6 4,4
Cá 5,3 24,9 54,6 15,2
Trứng 12,7 19,7 63,5 4,1
Gan 0,7 10,6 36,3 52,4
Tôm, cua 4,2 17,8 40,6 37,4
Rau xanh 75,4 3,8 16.4 4,5
Quả chín 14,7 24,9 46,5 13,9
Sữa bột, sữa tươi 8,3 35,2 24,0 32,6
Dầu 18,7 17,9 16,0 47,3
Mỡ 59,9 7,7 20,7 11,8
Mì chính 60,4 5,2 17,1 17,3
Nước xương 5,6 37,2 29,7 27,5
Nhận xét: Kết quả về tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm trong 2 tuần qua
cho thấy rằng:
- Gạo, rau xanh, mỡ, mì chính là thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày.
- Tần suất tiêu thụ thực phẩm là các nhóm chất đạm như (thịt, cá, trứng) chủ
yếu là một tuần một lần.
- Sữa, dầu, đậu đỗ các loại nhóm thực phẩm không được sử dụng trong tuần
khá cao ( 32,6%; 47,3%; 15,1%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Bảng 3.9: Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ
Thành phần các chất dinh
dƣỡng
Nhóm trẻ
SDD
(n = 100)
Nhóm trẻ
bình thƣờng
(n = 100)
p
Năng lượng (Kcalo) 1115,7 346,1 1268,4 365,6 < 0,01
Chất sinh năng
lượng (g)
Protit 24,8 12,4 28,2 11,8 < 0,05
Lipit 9,6 5,3 9,8 6,4 > 0,05
Gluxit 121,6 67,3 135,2 76,5 > 0,05
Chất khoáng (mg)
Ca 373,7 178,5 429,4 171,9 < 0,05
Fe 5,5 2,1 5,9 2,6 > 0,05
Vitamin (mg)
A (mcg) 317,2 155,9 320,4 180,0 > 0,05
B1 0,81 0,12 0,85 0,16 > 0,05
C 53,0 12,5 54,7 13,7 > 0,05
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.9 cho thấy năng lượng, protit và hàm
lượng Ca trong khẩu phần ăn của trẻ ở nhóm SDD thấp hơn so với nhóm trẻ bình
thường, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,01; p < 0,05)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Bảng 3.10: Tính cân đối trong khẩu phần ăn của trẻ
Các chỉ số cân đối của khẩu phần ăn
Nhóm
trẻ SDD
Nhóm trẻ
bình thƣờng
Nhu cầu
đề nghị
Năng lượng do protit cung cấp (%) 13,6 14,3 12-15
Năng lượng do lipit cung cấp (%) 10,2 11,0 15-25
Năng lượng do gluxit cung cấp (%) 76,2 74,7 60-73
Protit ĐV/Protit tổng số (%) 0,33 0,38 0,5
Lipit TV/Lipit tổng số (%) 0,56 0,54 0,5
Tỷ số Ca/P (%) 0,45 0,57 0,5 -1,5
Vitamin B1/1000 Kcal (%) 0,44 0,43 0,4
Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy: tính cân đối trong khẩu phần ăn của
trẻ ở nhóm trẻ SDD chưa đạt theo nhu cầu đề nghị của Viện Dinh dưỡng: năng
lượng do lipit cung cấp đạt (10,2%), protit ĐV/ Protit tổng số đạt (0,33%), năng
lượng do gluxit cung cấp cao hơn nhu cầu đề nghị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
3.4. Các yếu tố nguy cơ gây suy dinh dƣỡng
3.4.1 Yếu tố KTXH và gia đình
Bảng 3.11: Kinh tế gia đình và SDD nhẹ cân của trẻ
TTDD
Kinh tế
Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng
n n
cùng kiệt 160 121
Không cùng kiệt 139 178
OR = 1,69 95% CI {1,23 - 2,34} p < 0,01
Nhận xét: Kết quả tại bảng 3.11 cho ta thấy trẻ ở gia đình cùng kiệt có nguy cơ
bị suy dinh dưỡng cao gấp 1,69 lần so với trẻ ở gia đình đủ ăn (p < 0,01).
Bảng 3.12: Trình độ văn hoá của mẹ và SDD nhẹ cân của trẻ
TTDD
TDVH
Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng
n n
Từ tiểu học trở xuống 256 252
Từ THCS trở lên 43 47
OR = 1,11 95% CI {0,71 - 1,73} p > 0,05
Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ văn hoá
của mẹ với SDD nhẹ cân của trẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Bảng 3.13: Dân tộc của mẹ và SDD nhẹ cân của trẻ
TTDD
Dân tộc
Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng
n n
Thiểu số 173 161
Kinh 126 138
OR = 1,18 95% CI {0,85 - 1,63} p > 0,05
Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa dân tộc của mẹ và
SDD nhẹ cân của trẻ.
Bảng 3.14: Tuổi của mẹ khi mang thai và SDD nhẹ cân của trẻ
TTDD
Tuổi mẹ
Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng
n n
Dưới 22 hay trên 35 tuổi 103 101
Từ 22-35 tuổi 196 198
OR = 1, 03 95% CI {0,74 - 1,45} p > 0,05
Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa giữa tuổi khi mang thai của mẹ và
SDD nhẹ cân của trẻ.
Bảng 3.15: Số con trong gia đình với SDD nh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status