Bê tông 2 - Nhà công nghiệp một tầng ba nhịp - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Bê tông 2 - Nhà công nghiệp một tầng ba nhịp



Tổ hợp cơ bản1một gồm có
Tĩnh tải + hoạt tải dài hạn + 1hoạt tải ngắn hạn nguy hiểm nhất
Hệ số tổ hợp bằng 1
Tổ hợp cơ bản 2 gồm có
Tĩnh tải + hoạt tải dài hạn + nhiều hoạt tải ngắn ngây nguy hiểm nhất (cùng dấu momen )
Trong tổ hợp cơ bản 2 ,tĩnh tải + hoạt tải dài hạn lấy hệ số tổ hợp bằng 1 ,nhiều hoạt tải ngắn hạn lấy hệ số tổ hợp bằng 0.9 (nhằm sét xác suất sảy ra không đồnh thời của chúng )
Cụ thể chúng ta có bảng tổ hợp nội lực sau :
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tiêu chuẩn gc = 70+30+144+100+160 = 504 kg/cm2
- Tải trọng tính toán gtt = 1.2(70+30+144+100)+1.1´160 = 588.8 kg/cm2
- Trọng lượng dàn mái G1b = G91 = 1.1´ 9.6 = 10.56 T
-Trọng lượng toàn bộï cửa mái truyền xuống cột biên A,D :
Gm1 =0.5(g*a*Lb + G1b ) = 0.5(0.589´6´18+10.56) = 37.086 T
Điểm đặt lực Gm1 này sẽ cách trục định vị là 15 cm, cách trục cột trên là :
-Trọng lượng toàn bộï cửa mái truyền xuống cột giữa B,C :
Gm2 = 0.5(g*a*Lg + Gg1 + G2 )= 0.5(0.589´6´24+10.56+3) = 49.188 T
Điểm đặt cách trục hai cột giữa là 15 cm với Gm1 về phía bên trái trục và
Gm2 về phía bên phải trục.
b)Tỉnh tải do dầm cầu chạy vẽ đường ray cầu chạy :
Trọng lượng tiêu chuẩn của một mét dài dầm cầu chạy
gdcc = (0.12´0.57+0.88´0.22)2500 = 611 Kg/m
Trọng lượng tiêu chuẩn do dầm và ray cầu chạy truyền xuống cột
G cct = (0.611+0.062)6 = 4.038 T
- Tải trọng tính toán :
G ct = 1.1´4.038 » 4.44 T
Điểm đặt G ct cách trục định vị l = 750 mm
- Cột trục A(D) có : G ct = 4.44 T
Điểm đặt G ct cách trục cột dưới là :
- Cột trục B(C) có : G ct = 2´4.44 = 8.88 T, ed = 0 do lực đối xứng
c)Trọng lượng bản thân cột :
- Cột trục A(D)
Cột trên : G t = 0.4´0.4´3.64´2500´1.1 = 1601.6 Kg
Cột dưới : G d = 0.4´0.6´7.36´2500´1.1 = 4857.6 Kg
- Cột trục B(C)
Cột trên : G t = 0.4´0.6´3.64´2500´1.1 = 2402.4 Kg
Cột dưới : G d = 0.4´0.8´7.36´2500´1.1 = 6476.8 Kg
2/ Hoạt tải
a) Hoạt tải do sữa chữa mái : phân bố đều 75 kg/m2 , n= 1.4
Qui về lực tập trung đặt tải Gm
Ở cột trục A,D : Pbm = 0.5´0.75´6´21´1.4 = 5.67 T
Ở cột trụ B,C : 2Pgm = 0.5´0.75´6´(18+24)´1.4 = 15.12 T
b)Tải trọng thẳng đứng do cầu trục :
Ở nhịp biên : cầu trục có các thông số
Q = 10 T , B = 6300 mm , Kích thước K = 4400 , Pcmax = 12.5 T
Aùp lực thẳng đứng lớn nhất do cầu trục truyền lên vai cột được xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực
Dmax = n Pcmaxåyi =1.2´12.5´(0.27+1+0.68+0) = 29.25 T
Ở nhịp giữa : cầu trục có các thông số
Q = 20 T , B = 6300 mm , Kích thước K = 4400 , Pcmax = 22 T
Aùp lực thẳng đứng lớn nhất do cầu trục truyền lên vai cột được xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực
Dmax = n Pcmaxåyi =1.2x22´(0.27+1+0.683+0) = 51.48 T
* Điểm đặt của Dmax trùng với điểm đặt GCT
Trong đó :
c)Tải trọng do lực hãm của xe con :
- Nhịp AB, CD : Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm
+ Lực ngang từ cầu trục đặt lên ray :
+ Lực hãn ngang Tmax truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như với Dmax :
Tmax = n T’1åyi =1.2´0.35´(0.27+1+0.68+0) = 0.819 T
+ Điểm đặt của Tmax truyền lên cột ở cao trình là : 6.86+1 = 7.86 m; cách đỉnh cột :
11 – 7.86 = 3.14 m
- Nhịp BC : Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm
+ Lực ngang từ cầu trục đặt lên ray :
+ Lực hãn ngang Tmax truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như với Dmax :
Tmax = n T’1åyi =1.2´0.7125´(0.27+1+0.68+0) = 1.6673 T
d)Tải trọng gió :
Cường độ gió tiêu chuẩn phân bố theo chiều cao
q= qcnKcB, ứng với H = 10m thì qc = 83 Kg/m2.
+ Phía đón gió
q1 = 83´1.3´1´0.8´6 = 436.8 Kg/m
+ Phía hút gió
q2 = 83´1.3´1´0.6´6 = 327.6 Kg/m
Tải trọng gió tập trung đặt tại cao trình đỉnh cột
+ Tại đỉnh mái cao 15.9 m, địa hình B, có K =1.09 : Þ
+ Tải trọng gió tập trung đặt tại đỉnh cột : W = W1 + W’1
W = 83´1.3´1.045´6[(-0.8+0.6)0.3+(0.8+0.6)2.2+(0.7-0.7)1.2+(0.8+0.6)1.2]
= 2681.7 Kg
IV.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG NGANG:
1/.Các đặc trưng hình học :
a / Cột biên :
- Chiều cao phần cột trên : Ht = 3.64 m
- Kích thước tiết diện : 40´40 cm
- Chiều cao tính toán phần cột dưới : Hd = 7.36 m
- Chiều cao tính toán toàn cột : H = 11 m
- Phần cột chôn vào hốc móng lấy bằng 800 mm > 700 mm = hd
- Tiết diện cột dưới: 40´60 cm
- Chiều dài thực tế của cột : Lc = 11 + 0.8 = 11.8 m
- Momen quán tính của tiết diện :
- Các thông số :
Với cột đặc K1 = 0 Þ V = 1+ K1 +K = 1.086
b /Cột giữa:
- Momen quán tính của tiết diện :
- Các thông số :
Với cột đặc K1 = 0 Þ V = 1+ K1 +K = 1.0496
2/.Quy ước chiều nội lực :
Lực cắt hướng từ trái sang phải dương, lực dọc gây nén dương.
Momen quay cùng chiều kim đồng hồ là dương
Tương ứng phản lực hướng từ trái sang phải.
3/.Nội lực do tĩnh tải :
3.1 Nội lực do tĩnh tải mái :
a) Cột biên :
- Momen do tĩnh tải mái G1m gây ra tại đỉnh cột :
M1 = G1m ´ et = -37.086´0.05= -1.8543 Tm
- Khoảng cách trục trên và trục dưới :
- Phản lực đầu cột :
- Phản lực do momen tác dụng vào cao trình cột
Þ Phản lực đầu cột : R = R1 + R2 = -0.708
Þ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = -1.8543 Tm
M2 = -1.8543 + (0.708´3.64) = 0.723 Tm
M3 = -37.086(0.1+0.05) + 0.708´3.64 = -2.986Tm
M4 = -37.086(0.1+0.056) + 0.708´11= 2.225 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 37.086 T
Q = (2.986+2.225)/7.36= 0.708 T
b) Cột giữa :
G1m = 37.086 Tm
G2m = 49.188 Tm
Þ M1 = (49.188-37.086)0.15 = 1.8153 Tm
Þ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = 1.8153 Tm
M2 = 1.8153 - (0.2712´3.64) = 0.828 Tm
M3 = M2
M4 = 1.8153 - 0.2712´11= -1.168 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 49.188+37.086 = 86.274 T
Q = -0.2712 T
3.2 Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục :
a) Cột biên :
- Momen ở tiết diện tại vai cột : M = GCT ´ ed = 4.44´0.45 =1.998 Tm
- Phản lực R tại đỉnh cột :
ÞNội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = 0 Tm
M2 = -0.2234´3.64 = -0.813 Tm
M3 = -0.813 + 1.998 = 1.184 Tm
M4 = 1.998 + (-0.2234)´11= -0.459 Tm
N1 = N2 = 0 T
N3 = N4 = 4.44 T
Q = -0.2234 T
b) Cột giữa :
Do tải trọng đối xứng nên M = Q = 0
N1 = N2 = 0 T
N3 = N4 = 8.88 T
3.3 Nội lực do trọng lượng bản thân cột :
a) Cột biên :
Momen lệch trục giữa cột trên và cột dưới không đánh kể
ÞNội lực đầu trong các tiết diện cột :
N1 = 0 Tm
N2 = N3 = 1.222 Tm
N4 = 4.8576 Tm
b)Cột giữa :
ÞNội lực đầu trong các tiết diện cột :
N1 = 0 Tm
N2 = N3 = 2.4024 Tm
N4 = 6.4768 Tm
3.4 Nội lực do toàn bộ tĩnh tải :
a) Cột biên :
M1 = -1.8543 Tm ; N1 = 37.086 T
M2 = 0.723 + (-0.813) = -0.09 Tm ; N2 = 37.086+1.6016= 38.688 T
M3 = -2.9856 + 1.184 = -1.8 Tm ; N3 = 37.086+4.44+1.6016 = 43.128 T
M4 = 2.225 + -0.459= 1.572 Tm ; N4 = 37.086+4.8576+4.44 = 46.384 T
Q = 0.708- 0.2234= 0.484 T
b) Cột giữa :
M1 = 1.8153 Tm ; N1 = 86.274 T
M2 = 0.828 Tm ; N2 = 88.674 T
M3 = 0.828 Tm ; N3 = 97.556 T
M4 = -1.168 Tm ; N4 = 101.63 T
Q = -0.2712 T
4/.Nội lực do hoạt tải mái:
4.1 Cột biên:
Tính tương tự như khi tính với tĩnh tải mái . Nội lực được xác định tương tự nhưng nhân với hệ số :
Þ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = - 0.2835 Tm
M2 = -0.014 Tm
M3 = -0.2753 Tm
M4 = 0.27 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 5.67 T
Q = 0.108 T
4.2 Cột giữa:
Tính riêng từng phần hoạt tải tác dụng lên phía trái và phải
a) Lực Pbm gây ra momen đỉnh cột (đặt bên trái cột giữa )
M = Pbm ´ et = -5.67´0.15= -0.8505 Tm
Þ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = -0.8505 Tm
M2 = -0.8505+0.127´3.628 = -0.388 Tm
M3 = M2.
M4 = -0.8505+0.127´11= 0.5473 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 5.67 T
Q = 0.127 T
b) Lực Pbm gây ra momen đỉnh cột (đặt bên phải cột giữa )
Tính tượng tự như mục a nhưng ngược dấu và phải nhân với hệ số
Þ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = 2.268 Tm
M2 = 1.035 Tm
M3 = 1.035 Tm
M4 = 1.459 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 15.12 T
Q = -0.3388 T
5/.Nội lực do hoạt tải thẳng đứng của cầu trục :
5.1Cột biên:
Sơ đồ nội lực có dạng như khi tính tải cầu trục nhưng nhân với tỉ số :
Þ Nội lực đầu trong các tiết diện cột...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status