Thiết kế thi công và thiết kế tổ chức thi công trụ cầu T2 cầu Km3 xã Quế Ninh, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế thi công và thiết kế tổ chức thi công trụ cầu T2 cầu Km3 xã Quế Ninh, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam



I. CẤU TẠO BÃI ĐÚC CỌC
* Dựa vào bình đồ khu vực xây dựng cầu, chiều dài và số lượng cọc thực tế để tính toán thiết kế diện tích bãi đúc cọc.
* Để tiện cho việc thi công trụ cầu ta bố trí bãi đúc cọc ở bờ phía Quế Lâm ở đây địa hình bằng phẳng và tương đối rộng. Ta chọn bãi đúc cọc co kích thước 8x12m.
* Cấu tạo bãi đúc cọc: Nền bãi đúc cọc phải được san bằng phẳng và phải được kiểm tra bằng máy thuỷ bình. Ta rải một lớp đá dăm 46 dày10cm, rải thêm đá 2sau đó ta láng một lớp vữa ximăng cát Mac100 dày 2cm. Khi bãi đúc cọc đạt 75% cường độ ta có thể tiến hành đúc cọc.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i giới hạn II.
=
+E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (kg/cm2)
Vậy
Ta thấy
Ván thành đạt yêu cầu về độ võng
ịKết luận: Vậy ván thành đủ khả năng làm việc
b. Tính toánvà kiểm tra khả năng chịu tải của thanh nẹp đứng:
0.15m
4cm
q
30c m
Ptđ
P
4cm
*Sơ đồ tính toán thanh nẹp đứng.
* Nẹp đứng có tiết diện 4* 4 cm
* Coi nẹp đứng là một dầm giản đơn
có khẩu độ tính toán là hai bu-long
Ln = 0.15m
* Đổi biểu đồ áp lực bê tông sang
biểu đồ tương đương. P
Biểu đồ áp lực
Ta có: P = gBT . hbd = 2500 kg/m3 x 0,3m = 750 Kg/m2.
Vậy áp lực tương đương. Ptđ
Ptđ =
* Xác định cường độ lực phân bố trên nẹp
qtcn = Ptd*lv
qtcn = 375*0,5 = 187,5 KG/m
qttn = n*(Ptd* Pxk)*lv
+ n : Hệ số vượt tải , n = 1,3
qttn = 1,3*(375+ 200)*0,5 = 373,75 Kg/m.
qttn =3,7375KG/cm.
* Xác định các đặc trưng hình học
+ Mô men kháng uốn:
W =
* Mô men quán tính
+J = (cm4)
Mômen uốn lớn nhất
M =
* Kiểm tra thanh nẹp đứng theo TTGHI
s = = 109,56 Kg/cm2 < R= 144 kg/cm2
Vậy nẹp đứng đạt yêu cầu về cường độ theo TTGHI
- Kiểm tra nẹp đứng theo trạng thái giới hạn II.
=
E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (kg/cm2)
Vậy
Ta thấy
Vậy nẹp đứng đạt yêu cầu về độ võng.
ị Kết luận: Nẹp đứng đảm bảo khả năng làm việc.
c. Kiểm tra bu-lông giằng
Chọn bu-lông giằng d14, CT3 ,Rn = 1900KG/cm2.
Lực kéo bu-lông giằng Tk = qttn * Ln = 1340,56*0,3 = 402,168 KG
s = = 261,38 KG/cm2.
Fmin : Diện tích mặt cắt ngang của bu-lông
Vậybu-lông giằng đảm bảo điều kiện làm việc
6. Tính toán chọn búa đóng cọc.
*Khi cọc BTCT cường độ đạt hơn 70% mới đem vận chuyển và kê lên hai điểm bố trí móc treo.
a. Chọn búa đóng cọc:
* Chiều dài của cọc là 9,4 m
* Mặt cắt ngang địa chất như sau :
+ Lớp 1: L= 5,92m; a=1; ftc1 = 4,1 T/m2.
+ Lớp 2: L= 6,18m; a=1; ftc2 = 5,8 T/m2.
*Búa đóng cọc phải thoả mãn hai yêu cầu sau:
+ Búa phải đủ năng lượng cần thiết để đáp ứng yêu cầu về sức chịu tải cần thiết.
+Năng lượng xung kích của búa phải thoả mãn điều kiện:
W (E) ³ 25 Pc
-W hay E là năng lượng xung kích của búa KG .m
- Pc là sức chịu tải của cọc theo đất nền T
Pc = k1*m2*(U*ồai*ftci*li + F*Rtc)
- k1 = Hệ đồng nhất của vật liệu k1 = 0,7
- m2 = Hệ số điều kiện làm việc m2 =0,9
-U: Chu vi của cọc. U= 0,3*4=1,2m2
-ai = Hệ số phụ thuộc vào loại đất và điều kiện đóng cọc ai = 1
-ftci: Cường độ của lực masat cản của đất phụ thuộc vào đất nền và chiều sâu trung bình của lớp đất mà cọc đi qua
-Rtc: Lực kháng tiêu chuẩn của đất nền ở dưới mũi cọc. Rtc = 320T/m2.
Pc = 0,7*0,9* ớ1,2*[(1*4,1*5,92)+(1*5,8*6,18)]+0,09*320ý = 63,59 Tấn.
*Kiểm tra điều kiện cần: W ³ 25 Pc =25*63,59 = 1589,75 KGm
Tra trong sổ tay thi công lấy W = 2000KGm của loại búa C330 có Qtb= 4200 Kg
*Kiểm tra điều kiện đủ.
Ê k
+ Q: là trọng lượng toàn bộ của búa Kg
+k: là hệ số thích dụng của búa.Cọc bêtông cốt thép,búa DIEZEN, k= 5.
+q: là trọng lượng cọc cả đệm đầu cọc và cọc dẫn Kg
-q = q1 + q2.
-q1 là trọng lượng cọc
-q1 = 0,3*0,3*9,4*2,6 = 2,199 Tấn
-q2 là trọng lượng cọc dẫn.
b. Thiết kế cọc dẫn
Dùng hai thanh thép [360 mỗi thanh có chiều dài 3mét trọng lượng 1 mét đài là 41,9 Kg/m. Đầu dưới các dẫn hàn 4 thép góc L vào 4 góc để chụp vào đầu cọc có trọng lượng 1mét dài là 15,2 kg. Trường hợp này ta sử dụng thêm các bản đệm, bản giằng như cấu tạo bằng thép tấm d = 0,8 (cm).
360mm
360mm
3 m
0,5
Vậy toàn bộ trọng lượng cọc dẫn là:
+q2 =41,9 * 4 * 2 + 15,2 * 0,7 * 4 = 377,76 (Kg) (70 cm thép L)
+Trọng lượng bản đệm và bản giằng lấy bằng 20 Kg.
ị q = q1 + q2 + 20 = 2199 + 377,76 + 20 = 2576,76 Kg

Thoả mãn điều kiện
*Vậy ta chọn loại búa C330 có W = 2000 KGm
*Qqb = 4200 (Kg), Qxk = 2500 (Kg)
*Ta chọn giá búa vạn năng bằng kim loại có cự ly hai đường ray là 4,5m
Sức nâng 14 T, trọng lượng giá là 20T.
c. Tính độ chối của cọc
*Tính chiều cao rơi của búa. H
H = = 80 (cm) . H = 0,8 (m)
*Độ chối của cọc được tính theo công thức
e =
+K là hệ số đồng nhất của đất lấy K = 0,7
+q là trọng lượng cọc kể cả cọc dẫn nếu có và đệm đầu cọc (Kg)
+Q trọng lượng phần xung kích Q = 2,5 (T)
+F diện tích mặt cắt ngang cọc F = 900 (cm2).
+n phụ thuộc vào vật liệu làm cọc và điều kiện đóng cọc tra bảng 3-12 ta có n = 0,015 T/cm2
H là chiều cao rơi của búa (cm), Ntt khả năng chịu lực của cọc = 63,59 (T)
* Vậy ta có độ chối:
e =
e = 1,77 cm
d. Thiết kế sàn đạo đóng cọc
*Sàn đạo được cấu tạo bằng 2 thanh ray, đặt lên các thanh tà vẹt và các thanh tà vẹt này đặt trực tiếp lên mặt đất.
Ray P25 đặt trên các tà vẹt 16 x 20 x 220 (cm)
Khoảng cách giữa các thanh tà vẹt là 0,5 (m)
*Tính toán đường ray
+Sơ đồ tính toán coi ray là một dầm liên tục có các gối là các tà-vẹt
+Qua sơ đồ cấu tạo ta thấy ray làm việc như một dầm liên tục, tải trọng tác dụng là tải trọng tập trung
+Trường hợp nguy hiểm nhất khi tải trọng tác dụng là bánh trước của giá búa lên giữa nhịp ray.
+Ptd =
+Qgiá búa = 20 tấn = 20.000 (Kg)
+Qbúa = 4,2 tấn = 4.200 kg
-qcọc = 0,3 * 0,3 * 9,4 * 2.600 = 2199,6 (Kg).
+Ptd =
+Ptd = 13199,8 (Kg)
+Mô men uốn tính theo công thức:
M = = 142997,83 Kgcm
+Mô men kháng uốn của tiết diện ra tra bảng ta có:
-W = 100.2 (cm3)
+s =
Ta thấy s = 1457,48 kg/cm2 < R = 2100 (Kg/cm2)
ị ray P25 đủ điều kiện làm việc.
7. Thiết kế và tính toán thi công bệ móng
Để thi công bệ móng ta phải dắp bờ vây ngăn nước,đào hố móng rồi mới thi công bệ móng
a. Thiết kế và thi công vòng vây ngăn nước:
* Căn cứ vào mực nước thi công và địa hình thực tế ta có:
+Cao độ thấp nhất tại đáy lòng sông thiên nhiên là: 8,4 m, cao độ mặt nước MNTN là 8,64m.
+Vậy chiều cao mức nước tại điểm thấp nhất là:
8,64 - 8,4 = 0,24 m
+Cao độ đáy móng là 8,40 m.
Nên phải thiết kế bờ vây ngăn nước.
+Khi ta chặn bờ vây mực nước bị dâng lên một đoạn vì khi đó lòng sông bị thu hẹp. Theo nguyên tắc thiết kế thì vòng vây ngăn nước phải cao trên mực nước thi công từ 0,7 á 1 (m)
+Bề rộng mặt trên cùng bờ vây từ 1 á 2 (m).
+Vậy chiều cao bờ vây là:
H = 0,24 + 0,7 = 0,94 (m).
+Ta chọn bờ vây đất để ngăn nước. Dùng hình thức đắp lấn có tác dụng đầy bùn ra xa.
+Chọn ta luy bờ vây phía ngoài 1: 1,5 phía trong là 1:1.Vì vận tốc nước v=1,57m/s > 1m/s nên phía ngoài bờ vây ta gia cố thêm đá hộc
+Chiều rộng bờ vây là 1 (m).
+Chọn bờ vây phía trong cách miệng hố móng là 1 (m).
3.35
Hố móng
1m
1m
1:1
0,94
,07m
MNTC
0,24
1:1,5
b Tính toán vòng vây đất
* Tính ổn định chống trượt
+Điều kiện vòng vây không trượt ta có:
³ 1,5.
+f là hệ số ma sát giữa vòng vây và đáy lòng sông = 0,3
+Wđ là áp lực thủy động, Wt là áp lực thủy tĩnh.
+G là trọng lượng khối đất (tính cho 1 m dài).
+Tính ổn định bờ vây ta tính cho 1 m dài bờ vây ở vị trí cao nhất 1,03 (mét).
+Thể tích khối đất V = S.1 (S là diện tích mặt cắt ngang bờ vây ở chỗ cao nhất) S = = 0,522 m2.
ị V = 0 m3.
+gđn là trọng lượng đẩy nổi của đất gđn = gnn - gn = 1,9 - 1 = 0,9 (T/m3)
+G = 0,9*0,522 = 0,46 T
+Fms = 0,35*0,46 = 0,16 T
+áp lực thủy tĩnh:
Wt = 0,029 T
+ gn Trọng lượng riêng của nước
+áp lực thủy động:
Wđ =
-v là vận tốc dòng chảy. v = 1,57m/s
-g là gia tốc trọng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status