Thiết kế hệ thống cấp đông thủy hải sản năng suất 1000Kg/mẻ - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống cấp đông thủy hải sản năng suất 1000Kg/mẻ



Máy nén là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống lạnh sử dụng máy nén hơi.
Trong hệ thống này, máy nén có nhiệm vụ hút hơi tác nhân lạnh ra khỏi thiết bị bay hơi
có áp suất povà nén hơi đến áp suất ngưng tụ pk trong thiết bị ngưng tụ. Sự chuyển động
có tính khép kín của tác nhân lạnh thông qua sự hoạt động của máy nén đă làm cho tác
nhân lạnh có khả năng lấy nhiệt từ nơi cần lấy.
 
Đối với hệ thống hai cấp nén thường sử dụng 2 loại máy nén sau:
 
Máy nén pitton.
 
Máy nén trụt vít.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uyền nhiệt là:
1
k=
1
δ δ
+ Σ +
. i CN
+
1
bảng 3.7 HDTKHTL
Trong đó:

1
l l
i CN

2
· α1 : hệ số tỏa nhiệt bên ngoài vách, α1 = 23,3 W/m2K
· α2 : hệ số tỏa nhiệt đối lưu cưỡng bức bên trong tủ, α2 = 10,5 W/m2K
À k =

1
23,3

+ 2.

1
0,0006
45,3

+

0,15
0,019

+

1
10,5

= 0,126 W/m2K
Tổn thất nhiệt truyền qua vách
Q11 = 0,1265 . 19,24 . [20 - (- 40)] = 145,45 W
2.1.2. Tổn thất nhiệt truyền qua cửa. Q12
Q12 = kc. Fc .Δt
Chọn panel cửa có kích thước theo tiêu chuẩn với chiều dày lớp cách nhiệt polyurathan là:
125 mm, hệ số dẫn nhiệt 0,019 W/m2K, 2 lớp tôn 2 mặt, mỗi lớp có chiều dày 0,6 mm, hệ
số dẫn nhiệt 45,3 W/m2K.
Vậy hệ số truyền nhiệt qua cửa là:
k =

1
23,3

+ 2.

1
0,0006
45,3

+

0,125
0,019

+

1
10,5

= 0,15 W/m2K
=> Q12 = 0,15 . 1,56 . 60 = 14,04 W
GVHD:TRẦN ĐÌNH THẢO
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Vậy tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che là:

Trường ĐHCN TP.HCM
Q1= Q11 + Q12 = 145,5 +14,04 = 159,49 W
2.2. Tổn thất nhiệt do làm lạnh sản phẩm. Q2
Tổn thất Q2 bao gồm:
- Tổn thất do sản phẩm mang vào Q21
- Tổn thất do làm lạnh khay và giá cấp đông Q22
- Tổn thất do làm lạnh các thiết bị trong tủ Q23
2.2.1 Tổn thất do sản phẩm mang vào Q21
(i1− i2)
Q21 = M .
· M: khối lượng hàng trong 1 mẻ, kg
T
· i1 ,i2: entanpy của sản phẩm vào va ra khỏi tủ, J/kg
τ : thời gian cấp đông 1 mẻ, kg
Do sản phẩm đã qua chờ đông nên tachon5 nhiệt độ sản phẩm đầu vào t1 = 100C, nhiệt độ
sản phẩm đầu ra t2 = - 180C
Bàng 2.11_HT Máy và TBL , ta có: i1 = 283 kJ/kg , i2= 5 kJ/kg
Vậy Q21= 500 . 283− 5 . 103 = 12870,37 W
2.2.2. Tổn thất do làm lạnh khay
3.3600
Trong đó:

Q22 = Mkh . cp . ( t1– t2 ) / τ
À Mkh: tổng khối lươmg5 khay cap đông, kg
GVHD:TRẦN ĐÌNH THẢO
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh
À cp: nhiệt dung riêng của khay cấp đông, J/kgK
À t1, t2: nhiệt khay trước và sau cấp đông,0C

Trường ĐHCN TP.HCM
- Đối với tủ đông gió thường sử dụng khay loại 5 kg. Như vậy với 26 khay như đã
tính thì:
Mkh = 5 .26 = 130 kg
- Khay làm bằng nhôm có cp = 0,921 kJ/kg
Vậy Q22 = 130 . 921 .

60 = 656,167 W
3.3600
2.2.3. Tổn thất do làm lạnh các thiết bị trong tủ Q23 = 0
Vậy tổn thất do làm lạnh sản phẩm là:
Q2 = 12870,37 + 656,167 + 0 = 13526,54 W
2.3. Tổn thất do xả băng. Q3
Q3 = Q / τ
Trong đó:
- τ : thời gian cấp đông 1 m ẻ, s
- Q:lượng nhiệt truyền cho không khí trong phòng lúc xả băng.
Q = ρkk . V . cpk. Δt
Với:
- ρkk : khối lượng riêng không khí, ρkk = 1,2kg/m3
- V : dung tích tủ đông gió, m3 , V = 10,8 m3
- cpk : nhiệt dung riêng của không khím, J/kg , cpk = 1000J/kg
- Δt : độ tăng nhiệt độ không khí trong tủ,0C
GVHD:TRẦN ĐÌNH THẢO
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh

Trường ĐHCN TP.HCM
Để đảm bảo banh8 tan thì nhiệt độ trong tủ sau khi xả băng phải ≤ 00C ,
do đó ta chọn Δt = 400C
À Q = 1,2 . 10,8 .1000. 40 = 518400 W
- Vậy : Q3 = 518400 = 48 W
3.3600
2.4. Tổn thất do động cơ quạt Q4
Trong đó:

Q4 = 1000 . n . N
- N: công suất động cơ điện, kW
- n: số quạt của tủ đông gió
Thường tủ đông gió mỗi ngăn có 2 dàn lạnh, mỗi dàn lạnh có 2 quạt. Như vậy tủ đông gió
đã chọn có 2 ngăn sẽ có 8 quạt. Công suất mỗi quạt từ 0,75 đến 1,5 kW. Ta chọn quạt có
công suất 0,75 kW.
Vậy tổn thất nhiệt do động cơ quạt là:
Q4 = 1000 . 8 .0,75 = 6000 W
Tổng tổn thất nhiệt của tủ đông gió là:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 24,54 kW
—•―•―
CHƯƠNG IV
LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘNG CỦA CHU TRÌNH LẠNH
TÍNH CHỌN MÁY NÉN CHO TỦ ĐÔNG
Để lựa chọn và tính toán chu trình lạnh ta phải chọn được các thông số được thể
hiện trên chu trình lạnh như nhiệt độ và áp suất bay hơi, nhiệt độ và áp suất ngưn tụ …của
môi chất lạnh.Do đó trước hết ta phải chọn được môi chất lạnh phù hợp với hệ thống.
1.Chọn môi chất lạnh dùng cho hệ thống cấp đông.
Môi chất lạnh là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để
thu nhiệt của môi trường có nhiệt độ thấp và thải ra môi trường có nhiệt độ cao hơn. Sự
thu nhiệt ở môi trường có nhiệt đô thấp nhờ quá trình bay hơi ở áp suất thấp và nhiệt độ
GVHD:TRẦN ĐÌNH THẢO
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh

Trường ĐHCN TP.HCM
thấp, sự thải nhiệt cho môi trường có nhiệt độ cao nhờ qua trình ngưng tụ ở áp suất cao
nhiệt độ cao, sự tăng áp của quá trình nén hơi và sự giảm áp của quá trình tiết lưu.
1.1. Chọn môi chất sử dụng cho hệ thống.
Đối với hệ thống tủ đông tiếp xúc,ở nước ta thông thường sử dụng hai loại môi chất chính
là NH3 và R22.Để đảm bảo tính an toàn, ta sử dụng môi chất cho hệ thống là R22, vì môi
chất này có nhiều ưu điểm nổi trội vừa phù hợp với tủ đông tiếp xúc lại không độc hại khi
bị rò rỉ môi chất,hơn nữa hiện nay giá thành của R22 có thể chấp nhận được do đó chọn
môi chất R22 dùng cho hệ thống vừa đảm bảo an toàn, vừa có tính kinh tế.
1.2 Giới thiệu môi chất Freon R22.
R22 có công thức hoá học CHClF2 là chất khí không màu có mùi thơm nhẹ Nhiệt
độ ngưng tụ 30oC áp suất ngưng tụ 1,19MPa (làm mát băng nước) làm mát bằng không
khí nhiệt độ ngưng tụ 420C áp suất ngưng tụ 1,6 MPa.
Nhiệ độ sôi ở áp suất khí quyển - 40,80C.
Năng suất lạnh riêng lớn hơn R12 khoảng 1,6lần.
R22 được sử dụng cho hệ thống lạnh có công suất trung bình lớn và rất lớn.
Không hoà tan nước, hoà tan dầu hạn chế.
Không ăn mòn kim loại chế tạo máy.
Không dẫn điện nên có thể sử dụng cho máy nén bán kín hoăc kín.
Bền vững ở phạm vi nhiệt độ và áp suất làm việc.
Không gây cháy nổ nên được coi là môi chất lạnh an toàn.
Không gây độc với cơ thể người, không làm biến chất sản phẩm bảo quản.
2. Chọn các thông số của chế độ làm việc.
2.1. Chọn nhiệt độ sôi của môi chất lạnh.
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ của buồng lạnh.Đối với hệ
thống cấp đông nhiệt độ trung bình không khí trong buồng lạnh yêu cầu đạt -35oC ÷ -
40oC.Nhiệt độ trong tủ đông càng thấp thời gian cấp đông càng nhanh, do đó chọn
nhiệt độ khôg khí trong tủ đông là – 40oC.
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh được xác định như sau:
to = tbl - ∆to
Với tbl = - 40oC; nhiệt độ không khí trong buồng lạnh.
∆to - ; hiệu nhiệt độ yêu cầu. Đối với dàn bay hơi trực tiếp thì ∆to = ( 8÷ 13
)oC; Đối với nhiệt độ sôi thấp hơn – 25oC thì ∆to = (5÷ 6)oC, đối với lạnh thương
nghiệp và đời sống chọn ∆to = (15÷ 19)oC… ( trang 204 tài liệu 2 ).
Đối với tủ đông làm lạnh trực tiếp không khí, chọn ∆to = 10oC. Do đó nhiệt độ
sôi của môi chất:
to = - 40 – 10 = - 50oC.
Tra bảng hơi bão hòa của R22, ứng với nhiệt độ to, ta có được áp suất po = 0,065MPa.
2.2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ, tk.
Nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào môi trường làm mát của thiết bị, chọn môi trường
làm mát bằng nước cho thiết bị ngưng tụ.
Nhiệt độ ngưng tụ được xác định theo công thức:
tk = tw2 + ∆tk
Trong đó: tw2 – nhiệt độ nước sau khi làm mát.
GVHD:TRẦN ĐÌNH THẢO
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh

Trường ĐHCN TP.HCM
∆tk = (3 ÷ 5)oC; hệ số nhiệt độ giữa nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ nước sau khi
làm mát, ta chọn ∆tk = 5oC.
Nhiệt độ nước trước khi vào làm mát và sau khi làm mát chênh nhau (2 ÷ 6)oC...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status