Hệ thống lạnh trên ô tô lạnh - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Hệ thống lạnh trên ô tô lạnh



Tổng dòng nhiệt tổn thất :
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 +Q5
Với:
Q1: tổn thất lạnh ra môi trường xung quanh, W.
Q2: tổn thất lạnh làm lạnh sản phẩm, W.
Q3: tổn thất lạnh để thông gió, W.
Q4: tổn thất lạnh trong vận hành, W.
Q5: tổn thất lạnh do sản phẩm hô hấp, W
Ô tô lạnh chỉ vận chuyển sản phẩm đã được làm lạnh đông từ trước nên không tính đến tổn thất do làm lạnh sản phẫm Q2 = 0
Do không có sự thông dòng không khí nóng từ bên ngoài vào buồng lạnh nên không có tổn thất lạnh để thông gió Q3 = 0.
Dòng nhiệt Q5 chỉ xuất hiện ở các kho lạnh bảo quản rau quả hô hấp đang trong quá trình sống, ô tô lạnh bảo quản ở nhiệt độ -180C nên không có quá trình hô hấp Q5=0
Ø Vậy tổng thất lạnh thực tế cần tính toán cho thùng bảo ôn là:
Q = Q1 + Q4 , W.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

K. Chọn atr = 8 (W/m2K) [1]
ang được tính theo công thức sau:
Với w: vận tốc xe lạnh chuyển động, m/s.
Chọn w = 45km/h = 12,5 m/s, thế vào công thức ta có:
(W/m2K)
Vậy:
Làm tròn dcn = 0,1 (m) = 10 (cm).
Bọt polyurethen được phun trực tiếp vào khoang cách nhiệt, để tránh hiện tượng co rút kích thước do nhiệt độ người ta làm ít nhất hai lớp cách nhiệt với mối ghép so le.
Tổng bề dày của trần thùng bảo ôn là:
Sd = d2 + dcn + 2d1 = 2.0,001 + 0,1 + 0,003 = 0,105 (m).
3.1.2. Vách bao che:
dCN
d1
d2
d1
Với:
d1: bề dày lớp nhôm bảo vệ trong và ngoài
d2: bề dày lớp Bimut cách ẩm
dcn: bề dày lớp cách nhiệt mốp xốp làm từ polyurethan
Để đảm bảo vách được vững chắc người ta dùng những tấm nhôm sóng vuông và gia cố bằng những thanh gỗ liên kết.
Bề dày tự chọn và hệ số dẫn nhiệt cho trong bảng sau:
STT
VẬT LIỆU
d (m)
l (W/mK)
1
Lớp nhôm bảo vệ
0,001
203,8
2
Lớp Bitum cách ẩm
0,003
0,18
3
Lớp polyurethan cách nhiệt
dcn
0,0325
4
Lớp nhôm bảo vệ
0,001
203,8
Sd
0,005 + dcn
Bề dầy lớp cách nhiệt dcn :
Làm tròn dcn = 0,1 (m) = 10 (cm)
3.1.3. Sàn thùng bảo ôn:d1
d3
d2
dCNN
d3
d1
Với:
d1: bề dày lớp nhôm bảo vệ trong và ngoài
d2: bề dày lớp Bimut cách ẩm
d3: bề dày lớp thép không rỉ
dcn: bề dày lớp cách nhiệt mốp xốp làm từ polyurethan
Để tăng cứng người ta dùng những tấm nhôm dạng sóng vuông và gia cố bằng những thanh gỗ chịu lực. Đồng thời dạng sóng vuông giúp thoát nước dễ dàng.
Bề dày tự chọn và hệ số dẫn nhiệt cho trong bảng sau:
STT
VẬT LIỆU
d (m)
l (W/mK)
1
Lớp nhôm bảo vệ
0,001
203,8
2
Thép không rỉ X25T
0,001
16,7
3
Lớp Bitum cách ẩm
0,003
0,18
4
Lớp polyurethan cách nhiệt
dcn
0,0325
5
Thép không rỉ X25T
0,001
16,7
6
Lớp nhôm bảo vệ
0,001
203,8
Sd
0,007 + dcn
Bề dày lớp cách nhiệt dcn
Làm tròn dcn = 0,1 (m) = 10 (cm)
Tổng kết:
Bề dày từng phần của kết cấu bao che được cho trong bảng sau:
STT
Phần bao che
d (m)
1
Trần
0,105
2
Vách
0,105
3
Sàn
0,107
3.2. KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG:
Để đảm bảo không đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che phải thỏa điều kiện:
(1)
Với :
0,95: hệ số dự trư.õ
ang: hệ số tỏa nhiệt về phía có nhiệt độ cao hơn, W/m2K.
tng: nhiệt độ không khí bên ngoài thùng bảo ôn, 0C.
ttr: nhiệt độ không khí bên trong thùng bảo ôn, 0C.
ts: nhiệt độ điểm sương của không khí bên ngoài, 0C.
Hệ số truyền nhiệt thực tính theo tường (do Kth (vách/trần) > Kth (sàn) nên nếu vách/trần thoả biểu thức (1) thì sàn cũng thoả):
Xác định Ks:
Thông số khí tượng các tỉnh thành như sau:
Tỉnh thành
Nhiệt độ cao nhất(0C)
Độ ẩm%
Mùa hè
Mùa đông
Hà Nội
37,2
83
80
Huế
37,3
73
90
Tp Hồ Chí Minh
37,3
74
74
Chọn giá trị cao nhất
37,3
90
Chọn tng=37,3 ( 0C)
ttr= -18( 0C)
j =90%.
Dùng giản đồ I-d của không khí ẩm với tng = 37,30C và jtb = 90%, ta tìm được nhiệt độ điểm sương ts = 33,50C.
Vậy 3,806(W/m2K)
Do Kth < Ks nên vách ngoài của kết cấu bao che không bị đọng sương.
CHƯƠNG IV:
TÍNH TỔN THẤT NHIỆT THÙNG BẢO ÔN
Tổng dòng nhiệt tổn thất :
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 +Q5
Với:
Q1: tổn thất lạnh ra môi trường xung quanh, W.
Q2: tổn thất lạnh làm lạnh sản phẩm, W.
Q3: tổn thất lạnh để thông gió, W.
Q4: tổn thất lạnh trong vận hành, W.
Q5: tổn thất lạnh do sản phẩm hô hấp, W
Ô tô lạnh chỉ vận chuyển sản phẩm đã được làm lạnh đông từ trước nên không tính đến tổn thất do làm lạnh sản phẫm Q2 = 0
Do không có sự thông dòng không khí nóng từ bên ngoài vào buồng lạnh nên không có tổn thất lạnh để thông gió Q3 = 0.
Dòng nhiệt Q5 chỉ xuất hiện ở các kho lạnh bảo quản rau quả hô hấp đang trong quá trình sống, ô tô lạnh bảo quản ở nhiệt độ -180C nên không có quá trình hô hấp Q5=0
Vậy tổng thất lạnh thực tế cần tính toán cho thùng bảo ôn là:
Q = Q1 + Q4 , W.
4.1. DÒNG NHIỆT QUA KẾT CẤU BAO CHE Q1:
Q1 = Q'1 + Q''1 + Q'''1, W.
Với :
Q'1: tổn thất lạnh qua các vách và mái, W.
Q''1: tổn thất lạnh qua sàn, W.
Q'''1: tổn thất lạnh do bức xạ, W.
4.1.1.Dòng nhiệt tổn thất qua các vách và trần Q'1:
Q'1 = K.FV (tng - ttr).
Với :
K: hệ số truyền nhiệt của vách và trần
FV: diện tích tính toán của các vách và mái, m2.
tng : nhiệt độ không khí bên ngoài
ttr : nhiệt độ không khí bên trong buồn lạnh
Tổng diện tích mặt ngoài của các vách và mái:
Fn = 2 (5,0 x 2,15) + 2(2,35x 2,15) + 5,0x2,35 = 43,355 (m2).
Tổng diện tích mặt trong của các vách và mái:
Ft = 2(4,79x 1,938) + 2(2,14 x 1,938) + 4,79x2,14 = 37,11 (m2).
=40,2325(m2).
Phòng lạnh tiếp xúc với ngoài trời:
tng=ttb+0,25tmax=37,3+0,25x39= 470C [1]
Với:
ttb: nhiệt trung bình tháng nóng nhất = 37,30C.
tmax :nhiệt độ cực đại ở nước ta = 390C
ttr: nhiệt độ không khí bên trong thùng bảo ôn= -180C.
Vậy :
Q1' = 0,31 x 40,2325 x (47 -(-18)) = 810,685 (W) .
4.1.2.Dòng nhiệt qua sàn thùng bảo ôn Q1'':
Q1'' = K.Fs (tng - ttr).
Với :
K: hệ số truyền nhiệt của sàn, (K=0,31W/mK)
Fs: diện tích tính toán của sàn, m2.
tng, ttr: nhiệt độ không khí bên ngoài và bên trong thùng bảo ôn, 0C.
Diện tích mặt ngoài của sàn thùng bảo ôn:
Fng = 5,0 x 2,35 » 11,75 (m2).
Diện tích mặt trong của sàn thùng bảo ôn:
Ftr = 4.79 x 2,14 = 10,25 (m2)
=11(m2)
Vậy :
Q1'' = 0,31 x 11 x (47 -(- 18))= 221,65(W).
4.1.3.Dòng nhiệt do bức xạ Q1''':
Q1''' = K.FV.tCv + K.Fm.tCm [2]
Với :
K: hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che, W/m2K.
tC :hiệu nhiệt độ đặc trưng ảnh hưởng của bức xạ mặt trời vào mùa hè.
FV: diện tích vách bao che bị bức xạ mặt trời, m2.
Chỉ tính cho vách có diện tích lớn nhất và phần mái:
Vách: Fv=5,0x2,15=10,75m2,
Mái: Fm=5,0x2,35=11,75m2
Đối với mái màu sáng: tCm=160C,
Vách màu sáng và hướng chiếu nắng phía tây chịu tổn thất nhiều nhất :
tCv =80C [2]
Vậy:
Q1''' = 0,31x(10,75x8 + 11,75x16)= 84,94 (W).
4.2. DÒNG NHIỆT TỔN THẤT TRONG VẬN HÀNH:
Tính tổn thất lạnh trong vận hành do dùng động cơ điện, quạt gió và do thất thoát khi mở cửa:
Q4 = b.Q1 [2]
Với:
Q1 là tổn thất lạnh qua kết cấu bao che
Đối với phòng lạnh thương nghiệp và đời sống chọn b = 0,4.
Vậy: Q4 = 0,4 x (810,685 + 221,65 + 84,94 ) = 446,91(W).
Kết quả tổng tổn thất lạnh:
SST
LOẠI TỔN THẤT
Q (W)
1
Tổn thất qua vách và mái Q1'.
810,685
2
Tổn thất qua sàn Q1''.
221,65
3
Tổn thất do bức xạ Q1'''.
84,94
4
Tổn thất do vận hành Q4.
446,91
5
Tổng tổn thất Q
1564,185
Khi tác nhân lạnh vận chuyển trong hệ thống sẽ bị tổn thất thêm 1 phần nữa, năng suất lạnh Q0 được tính như sau: (W)
Với :
k: hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị. Đối với dàn lạnh trực tiếp với t= -100C đến -300C : k = 1,07.
b: hệ số thời gian làm việc của thiết bị lạnh nhỏ, chọn b = 0,7.
2390,97(W)
Hệ thống lạnh sử dụng máy nén độc lập để làm lạnh thùng bảo ôn nên Q0 = QMN
CHƯƠNG V:
TÍNH CHỌN MÁY NÉN
5.1.CÁC THÔNG SỐ CỦA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC:
5.1.1.Nhiệt độ sôi của tác nhân lạnh:
t0 = tb - Dt0 [3]
Với :
tb: nhiệt độ trong thùng bảo ôn.
Dt0: hiệu nhiệt độ yêu cầu. Đối với thiết bị lạnh thương nghiệp và đời sống ngày nay hiệu nhiệt độ chọn từ 8-130C. Chọn Dt0 = 80C
t0 = -18 - 8= -26 (0C).
5.1.2.Nhiệt độ ngưng tụ của tác nhân:
Các ô tô lạnh thường tận dụng vận tốc gió do xe chuyển động để giải nhiệt dàn ngưng. Nhiệt độ ngưng tụ (tk) của hơi tác nhân giải nhiệt bằng không khí đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status