So sánh khả năng tái sinh và năng suất của 9 giống/dòng cao lương trồng trong chậu - pdf 15

Download miễn phí Luận văn So sánh khả năng tái sinh và năng suất của 9 giống/dòng cao lương trồng trong chậu



MỤC LỤC
NộiDung Trang
CẢMTẠ i
TÓMLƯỢC ii
MỤCLỤC iv
DANHSÁCHBẢNG
DANHSÁCHHÌNH
Chương 1: GIỚITHIỆU 1
1.1. Đặt vấnđề 1
1.2. Mụctiêunghiêncứu 2
Chương 2: LƯỢCKHẢOTÀILIỆU 3
2.1. Sơlượchiệntrạng chănnuôibò ĐBSCL và tỉnhAnGiang 3
2.2. Điềukiệntự nhiêncủa tỉnhAnGiang 4
2.3. Giớithiệuvềcao lương 4
2.3.1. Nguồn gốcvàtình hình sản xuấtcao lương trong vàngoàinước 4
2.3.2. Đặcđiểmsinh họcvàkhảnăng táisinh củacao lương 5
2.3.2.1. Đặcđiểmsinh học 5
2.3.2.2. Khả năng táisinh 6
2.3.2.3. Yêu cầu sinh thái 6
2.4. Một số loạicao lương đượctrồng phổ biếnhiệnnay 9
2.5. Thànhphầnhoá họcvà giá trịsử dụng của cao lương 11
2.5.1. Thành phần hoáhọcvàdinh dưỡng 11
2.5.2. Giátrịsử dụng 12
2.5.3. Một vài khuyết điểm khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc 15
2.6. Nhucầuthứcăncho bò 18
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Phương tiệnthínghiệm 19
3.1.1. Địađiểmvàthờigian thínghiệm 19
3.1.2. Phương pháp canh tác 19
3.2. Phương phápbố tríthínghiệm 20
3.2.1. Kiểu bố tríthínghiệm 20
3.2.2. Thu thập số liệu 21
3.2.3. Xử lý số liệu 24
Chương 4: KẾT QUẢVÀTHẢOLUẬN 25
4.1. Ghinhậntổng quát 25
4.2. Táisinhthờiđiểm 70 NSKG 28
4.2.1. Động tháităng trưởng chiều cao củacácgiống ởcácvụ 28
7
4.2.2. Động tháităng trưởng chồicủacácgiống ởcácvụ táisinh 34
4.2.3. Năng suấtcácgiống quacácvụ 35
4.2.4. Hàmlượng vậtchấtkhô thân vàlácủacácgiống ởthờiđiểm70NSKG38
4.2.5. Hàmlượng protêin trong lávàthân củacácgiống ởthờiđiểm70NSKG39
4.3. Táisinhtạithờiđiểm thuhoạch 40
4.3.1. Động tháităng trưởng chiều cao củacácgiống quacácvụ 40
4.3.2. Động tháităng trưởng số chồicủacácgiống quacácvụ 42
4.3.3. Năng suấtthân, lá, hạtcủacácgiống tạithờiđiểmthu hoạch 43
Chương 5: KẾT LUẬNVÀĐỀ NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. Đềnghị 49
TÀILIỆUTHAMKHẢO 50
PHỤCHƯƠNG 52



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nói chung, hàm lượng hạt thấp
hơn, giá trị dinh dưỡng thấp hơn, hàm lượng protêin thô tương đương với bắp ủ,
nhưng có thể thay đổi phụ thuộc một phần vào lượng phân đạm bón cho cây.
Calcium và photpho đôi khi cũng cao hơn bắp ủ, tỉ lệ Ca/P thì tốt hơn.
Sudan lai chứa kali tương đối cao. Những người nuôi cừu nên biết rằng các loại
cỏ này chứa hàm lượng đồng cao hơn bắp và thường chứa hơn 30%0 có thể gây
hại cho cừu.
Khi sử dụng làm cỏ khô, thu hoạch cao lương sudan và sudan lai khi
cây đang ở đầu giai đoạn chín sáp sẽ cho năng suất cỏ cao nhất nhưng ở giai
đoạn này rất khó phơi khô. Nếu thu hoạch để ủ, cao lương sudan, sudan lai và
cao lương hạt nên thu hoạch vào giữa giai đoạn chín sáp, độ ẩm của cây là 65 –
70 %, ở giai đoạn này, chất lượng cỏ vẫn tốt.
2
Chất lượng cỏ sẽ giảm khi thu hoạch muộn, cũng có thể thu hoạch khi
cây cao khoảng 76,2 cm (30 inch), phương pháp thu hoạch này, chất lượng cỏ
khô sẽ tốt hơn (phơi khô dễ hơn) và có thể thu hoạch thêm 2 – 3 vụ tái sinh nữa.
Cao lương hạt thu hoạch đầu giai đoạn chín sáp và đem ủ, chứa 52 – 65
% chất khô tiêu hoá được, 8 – 12 % protein thô, 60 – 75 % xơ trung tính, 34 – 40
% xơ acid. Lượng hạt cao hơn, khả năng tiêu hoá cao hơn. Hạt đem ủ, khả năng
tiêu hoá khoảng 90 %. Cao lương hạt ủ chứa ít hạt, nhưng hàm lượng xơ cao hơn
so với bắp. Mặc dù hàm lượng protêin của cao lương ủ tương đương hay có thể
cao hơn một ít so với bắp, nhưng khả năng tiêu hoá thấp hơn. Gia súc nói chung
ăn cao lương ủ ít hơn ăn bắp. Để đạt được tỉ lệ tăng trọng tối ưu cho gia súc khi
cho ăn cao lương ủ phải bổ sung thêm protêin, khoáng và vitamin.
Thật khó để đạt được yêu cầu dinh dưỡng đối với bò nuôi tăng sản hay
bò nuôi lấy sữa, nếu sudan lai chiếm phần lớn trong khẩu phần cho ăn. Nó thích
hợp hơn đối với bò khô sữa, bò cái tơ hậu bị hơn 12 tháng tuổi, và bò cái thịt,
bê. Sự so sánh về giá trị dinh dưỡng của sudan lai với nhiều loại cỏ thông
thường khác được thể hiện trong bảng 4. Sudan lai chứa nhiều protêin hơn so
với cỏ alfalfa trưởng thành, nhưng chỉ thu hoạch ở giai đoạn sinh trưởng. Ở giai
đoạn này, nó có mức năng lượng tương đương với bắp và cao hơn cỏ alfalfa.
2.5.3. Một vài khuyết điểm khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc
 Chất độc Cyanua
Cao lương hạt, cao lương cỏ hay sudan lai; những giống này chứa lượng
cyanogenic glucosides. Trong dạ cỏ, thành phần này chuyển đổi thành acid
xyanhydric, chất này hấp thụ vào máu, mức độ acid xyanhydric trong máu cao, nó
sẽ làm ngăn cản hô hấp và không bao lâu gia súc sẽ chết do liệt bộ phận hô hấp
(gây ngạt thở). Các nhánh mọc ra từ những nách lá của những cây bị tổn thương và
những chồi mới mọc ra từ mắt dóng trên mặt đất chứa hàm lượng acid này nhiều
gấp 2 lần những lá đã trưởng thành của những cây bình thường. Hàm lượng HCN
đạt cao nhất ở cây con, vì vậy người ta khuyến cáo không nên chăn thả hay cắt
làm thức ăn xanh cho đến khi cây đạt chiều cao 45,72 – 50,8cm (18 – 20 inch ).
2
Hàm lượng HCN có thể gia tăng trong cây khi cây trải qua thời kỳ bị stress do khô
hạn, hay sương gió hay do trong đất lượng đạm quá thừa, P và K thì thiếu.
Bảng 4: Chất lượng thức ăn ủ từ sudan lai (sorghum-sudangrass) so với Alfalfa
và Bắp
Nguồn: Nutrient Requirements of Dairy Cattle, 1989
Chú thích:
NEl (net energy of lactation): năng lượng thuần cho tiết sữa, NEg (net energy):
năng lượng thuần sinh trưởng, EE: chất béo, CP (crude protein ): protein thô, TDN (total
digestible): tổng các chất dinh dưỡng tiêu hóa, NEm (net energy of maintenance): năng lượng
thuần duy trì, ADF (acid detergent fibre): xơ còn lại sau khi thủy phân bằng dung dịch acid
(gồm cellulose, lignin, silic), NDF (neutral detergent fibre): xơ còn lại sau khi thủy phân bằng
dung dịch trung tính (bao gồm cellulose, lignin, hemicellulose).
Nếu cây sau khi cắt đem phơi khô hay ủ sau 2 – 3 tuần sẽ giảm nguy
hiểm cho gia súc. Cao lương hạt chứa hàm lượng HCN cao nhất, sudan lai trung
bình và cao lương sudan là thấp nhất. Hàm lượng HCN thay đổi tùy thuộc rất
lớn vào giống. Tùy thuộc vào từng loại gia súc mà có tính mẫn cảm khác nhau
đối với sự gây độc của acid, gia súc dễ mẫn cảm hơn so với cừu.
Cỏ %CP %ADF %NDF NElMcal/kg
NEm
Mcal/kg
NEg
Mcal/kg %TDN
Alfalfa
Chồi
Thời kỳ nở hoa
hoàn toàn
Sudan lai
Giai đoạn sinh
trưởng
Trổ bông
Bắp ủ
Giai đoạn trổ
bông nhỏ
Trổ bông hoàn
chỉnh
20
15
17
8
8,5
8
29
37
29
42
30
28
40
50
55
68
53
51
1,42
1,23
1,6
1,3
1,4
1,6
1,41
1,14
1,63
1,18
1,38
1,63
0,83
0,58
1,03
0,62
0,8
1,03
3
5
0
6
2
0
2
 Ngộ độc nitrate
Nitrate có thể tích lũy trong thân cây khi cây bị stress do khô hạn. Việc
ủ có thể làm giảm lượng Nitrate khoảng 25 – 50 %. Đối với cỏ khô, hàm lượng
nitrate sẽ không giảm trong suốt thời kỳ phơi khô. Điều chỉnh tỉ lệ thức ăn khi
cho ăn, thì cỏ khô sẽ không gây vấn đề cho gia súc. Ngộ độc nitrate: mức độ
nitrate cao so với bình thường trong cỏ có thể dẫn đến ngộ độc nitrate và làm
cho gia súc chết đồng bộ. Sự hình thành các khí ủ (CO2, NH3, ...) nếu cây được ủ
tùy theo các loại cỏ khác nhau, sudan lai và cây ngũ cốc có thể tích lũy mức độ
cao nhất, các loại cỏ sử dụng làm cây thức ăn gia súc tích lũy ở mức độ trung
bình. Trong khi ở cây họ đậu tích lũy ở mức độ thấp ít gây vấn đề cho gia súc.
Ngộ độc nitrate cũng có thể quan tâm với bắp xanh băm nhỏ và bắp ủ. Trong
điều kiện khí hậu khô hạn, hay bị stress, cao lương có khuynh hướng tích tụ
nitrate có thể gây độc cho gia súc. Nếu mức độ nitrate trong cây cao, nên ủ hay
kết hợp với các loại thức ăn khác để giảm lượng nitrate sử dụng.
Bón đạm quá cao sẽ làm gia tăng khả năng gây độc của HCN nhiều hơn
cũng như ngộ độc nitrate, cây có màu xanh đậm thường chứa mức độ acid cao.
Một vài loại cao lương hạt, cao lương, hay sudan lai gây độc cho ngựa
chưa rõ nguyên nhân.
2
2.6. Nhu cầu thức ăn cho bò
Bảng 5: Sức sản xuất của bò đực tơ và bò cái tơ khi cho ăn thức ăn từ 4 loại cỏ
ủ và cỏ khô.
Ủ Khô
Cao lương cỏ Sudan lai Sudan lai Cao lương
sudan
Số lượng bê con 15 15 15 15
P1 (pound) 482 480 477 475
P2 (pound) 625 606 602 576
Tăng trọng bình quân
mỗi ngày (pound) 1,78
a 1,57b 1,56b 1,26b
Lượng thức ăn trung bình cho ăn mỗi ngày (pound)*
Thức ăn ủ tươi 11,93 11,47 ------ -------
Thức ăn khô ------- ------ 15,47 14,62
Thức ăn bổ sung 1,80 1,80 1,80 1,80
Tổng 13,73b 13,27b 17,27a 16,42a
Chú thích:
*: vật chất khô cơ bản
a,b: các giá trị trong cùng 1 cột và giai đoạn khác biệt có ý nghĩa 0.5%
1 pound:
Nhóm bò cho ăn thức ăn khô từ cao lương sudan có năng suất thấp nhất.
Đối với hai loại cỏ khô, thì lượng chất khô sử dụng được đạt bình quân là 25%
cao hơn so với hai loại thức ăn ủ. Tuy nhiên, cỏ khô sử dụng ít có hiệu quả.
Cấu tạo hàm răng bò chỉ cho phép gặm không dưới 22mm. Bò gặm cỏ
có hiệu xuất cao nhất khi cỏ có độ cao 12-18cm (Craplet, 1963). Nhưng theo
Voisin, đồng cỏ lâu năm bò gặm có hiệu suất nhất ở độ cao 18cm, còn đồng cỏ
tạm thời độ cao thích hợp là 20cm. Bò thường di chuyển nhiều, ăn đồng đều cả cỏ ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status