Giảng dạy một số nội dung điện hóa học ở trường trung học phổ thông - pdf 15

Download miễn phí Khóa luận Giảng dạy một số nội dung điện hóa học ở trường trung học phổ thông



Nhằm để đạt được kết quảtốt nhất vềviệc học sinh có thểhiểu, nắm vững các kiến
thức cơbản về điện hóa học thì đòi hỏi không chỉngười giáo viên nắm vững vềnội
dung kiến thức mà còn phải có phương pháp sưphạm khéo léo. Phương pháp đóng vai
trò khá quan trọng trong quá trình học sinh tiếp thu kiến thức. Một sốphương pháp dạy
học hóa học chung có thểthểáp dụng cho phần điện hóa học như:
- Sửdụng thiết bịthí nghiệm, mô hình hóa học theo định hướng chủyếu là nguồn để
học sinh nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức hóa học.
- Sửcâu hỏi và bài tập hóa học đểhọc sinh chủ động nhận kiến thức, hình thành kỉ
năng và vận dụng tích cực các kiến thức, kỉnăng đảhọc.
- Tùy vào tính chất của các bài học trong chương, ta có thểphân chia thành hai phương
pháp hình thành kiến thức cho học sinh nhưsau.
+ ðối với loại bài học nhằm xây dựng và hình thành khái niệm mới cho học sinh, như
bài: Dãy điện hóa của kim loại, ðiện phân, Sự ăn mòn kim loại, phương pháp dạy
nên thiết kếtheo mô hình dạy nhưsau:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ñiện khi pin ñiện hóa hoạt
ñộng?
3. Các phản ứng hóa học nào
xảy ra ở các ñiện cực của pin
ñiện hóa?
4. Biết ñược thế ñiện cực chuẩn
Bài 18 Tính chất của kim loại dãy
ñiện hóa của kim loại.
Phần kiến thức cơ sở học sinh
phải nắm vững.
1. Thế nào là cặp oxi hóa khử?
Ví dụ: Cu
Cu
Ag
Ag ++ 2;
2. Thế nào là dãy ñiện hóa của
kim loại?
“ ðó là dãy sắp xếp các cặp oxi
hóa – khử theo chiều tăng dần
tính oxi hóa của ion kim loại và
giảm dần của tính khử kim loại”
3. Ý nghĩa của dãy ñiện hóa học
là gì?
“ Dự ñoán chiều của phản ứng
giữa hai cặp oxi hóa khử theo
- 22 -
là gì? Chiều của phản ứng oxi
hóa khử , tính thế ñiện cực
chuẩn của cặp oxi hóa – khử
trong pin ñiện hóa?
5. Dãy thế ñiện cực chuẩn của
kim loại và ý nghĩa của nó?
quy tăc α”
Cu
Cu
Fe
Fe
++ 22
( ) ( ) ( ) ( )raqraq CuFeFeCu +→+ ++ 22
Bài 22 Sự ñiện phân.
1. Học sinh phải biết ñược sự
ñiện phân là gì?
2. Biết những ứng dụng của sự
ñiện phân trong công nghiệp là
gì?
3. Hiểu sự chuyển dịch của các
ion trong quá trình ñiện phân:
Muối NaCl nóng chảy, dung
dịch CuSO4 với ñiện cực trơ và
ñiện cực tan (anot tan).
4. Hiểu những phản ứng hóa
học xảy ra trên các ñiện cực
trong quá trình ñiện phân và
viết ñược phương trình ñiện
phân
Không tách thành bài riêng
Bài 23 Sự ăn mòn kim loại
1. Hiểu các khái niệm thế nào
là ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa
học và ăn mòn ñiện hóa học?
2. Học sinh phải biết ñược các
Bài 20 Sự ăn mòn kim loại
1. Học sinh phải biết ñược ăn
mòn kim loại là gì?
2. Học sinh phải biết ñược có
các dạng ăn mòn nào trong tự
- 23 -
ñiều kiện và bản chất của ăn
mòn hóa học và ăn mòn ñiện
hóa học.
3. Hiểu ñược nguyên tắc và các
biện pháp chống ăn mòn ñiện
hóa học?
nhiên?
3. Học sinh phải biết cách
chống ăn mòn kim loại là gì?
Bài 24 ðiều chế kim loại.
Phần kiến thức trọng tâm.
1. Học sinh phải biết ñược
nguyên tắc chung ñể ñiều chế
kim loại là gì?
2. Hiểu các phương pháp ñược
vận dụng ñể ñiều chế kim loại.
Mổi phương pháp thích hợp
với sự ñiều chế những kim loại
nào. Dẫn ra ñược những phản
ứng hóa học và ñiều kiện của
phản ứng ñều chế những kim
loại cụ thể.
Bài 21 ðiều chế kim loại
Kiến thức trọng tâm học sinh
cần nắm bắt ñược ñó là:
1. Nguyên tắc ñiều chế kim loại
là gì?
“Nguyên tắc ñiều chế kim loại
là khử ion kim loại thành kim
loại nguyên tử”
Mn+ + ne → M
2. Các phương pháp ñiều chế
kim loại là gì?
- 24 -
II. 4 . Một số vấn ñề giáo viên cần chú ý khi dạy phần ñiện hóa học ở trường
THPT
II.4.1. Nội dung kiến thức về ñiện hóa học ở các lớp cơ bản, nâng cao
II.4.1.1. Lớp 12 cơ bản
1. Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy ñiện hóa kim loại
a/ Dãy ñiện hóa của kim loại.
Nắm thật chắc về khái niệm cặp oxh – khử của kim loại: Dạng oxi hóa và dạng khử
của cùng một kim loại tạo thành cặp oxi hóa – khử của kim loại.
- ðể làm rỏ vấn ñề này cần so sánh mức ñộ hoạt ñộng của cặp oxi hóa – khử ñể khẳng
ñịnh ñều ñả trình bài:
2Zn
Zn
+

2Cu
Cu
+
Từ ñó ta suy ra: 2 2Zn Cu Zn Cu+ ++ → +
- Liên hệ các phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối (dựa vào thế), so sánh ñược
khả năng hoạt ñộng của các kim loại, sau ñó trình bài dãy ñiện hóa
b/ Ý nghĩa dãy ñiện hóa kim loại .
Làm rỏ quy tắc α ñể xét chiều của phản ứng oxh - khử
2 2Cu Fe Fe Cu+ ++ → +
Chất oxi hóa mạnh chất khử mạnh chất oxh yếu hơn chất khử yếu hơn
2. Bài 20. Ăn mòn kim loại. Các vấn ñề cần lưu ý.
- Cần làm cho học sinh thấy rỏ sự khác nhau giữa hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn
mòn ñiện hóa học. Sự ăn mòn ñiện hóa học xảy ra phổ biến hơn trong thực tế so với ăn
mòn hóa học.
- Vận dụng những hiểu biết về pin ñiện ñể làm rỏ sự ăn mòn ñiện hóa học
- Tìm hiểu ñiều kiện xảy ra ăn mòn ñiện hóa học
3. Bài 21. ðiều chế kim loại. Những vấn ñề giáo viên cần lưu ý:
- Cần làm rỏ mối quan hệ giữa mứt ñộ hoạt ñộng hóa học của các kim loại và phương
pháp ñiều chế dựa vào dãy ñiện hoá.
- 25 -
- Nguyên tắc ñiều chế kim loại : Khử ion kim loại: nM ne M+ + →
II.4.1.2. Lớp 12 nâng cao.
Các vấn ñề giáo viên cần chú ý ở ñây ñược liệt kê trong từng bài cụ thể.
1. Bài 20: Dãy ñiện hóa của kim loại.
a/ Khái niệm cặp oxi hóa khử của kim loại.
Tìm hiểu khái niệm và khái quát theo sơ ñồ. nM ne M+ + →
Dạng oxh Dạng khử
b/ Pin ñiện hóa.
Cần cho học sinh có những bước nhận thức như sau:
- Quan sát thí nghiệm (thí nghiệm hình 5.3 SGK) pin ñiện hóa Zn – Cu
- Giải thích các hiện tượng quan sát ñược trong quá trình hoạt ñộng của pin ñiện hóa
Zn – Cu và viết phương trình hóa học xảy ra.
c/ Thế ñiện cực chuẩn của kim loại. Dãy thế ñiện cực chuẩn của kim loại
Cần có những bước hoạt ñộng sau.
- Thông báo về thế ñiện cực hiñro tiêu chuẩn.
+ Quy ước về thế ñiện cực hiñro chuẩn: ( )2
0
2
0,00
H H
Vε + =
- Tìm hiểu cách xác ñịnh thế ñiện cực chuẩn của kim loại. Ví dụ của Zn.
+ Những phản ứng hóa học xảy ra ở ñiện cực khi pin Zn – H hoạt ñộng
+ Làm rỏ trường hợp nào thì thế ñiện cực chuẩn của cặp
nM
M
+
có giá trị dương, âm.
- Dựa vào thế ñiện cực chuẩn ñể nêu nguyên tắc sắp xếp các cặp oxi hóa khử của kim
loại trong dãy ñiện hóa học.
d/ Ý nghĩa của dãy thế ñiện cực chuẩn của kim loại.
Hoạt ñộng tìm hiểu về ý nghĩa của thế ñiện cực chuẩn của kim loại, nên chia thành
những hoạt ñộng như sau:
- Hoạt ñộng tìm hiểu về chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử của kim loại.
- 26 -
- Phân tích phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử.
2 0( 0,34 )Cu VCu ε
+
=+ và 0( 0,80 )Ag VAg ε
+
= +
Kết luận về chiều của phản ứng hóa học: Có ba kết luận tương ñương về mặt ý nghĩa:
- Kim loại có cặp oxi hóa – khử có thế ñiện cực chuẩn nhỏ khử ñược kim loại của cặp
oxi hóa – khử có thế ñiện cực chuẩn lớn hơn trong dung dịch muối.
- Cation kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế ñiện cực lớn hơn oxi hóa ñược kim
loại trong cặp oxi hóa – khử có thế ñiện cực nhỏ hơn.
- Chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn
và chất khử yếu hơn. (quy tắc α )
2. Bài 22. Sự ñiện phân. Các vấn ñề cần chú ý khi dạy bài 22.
a/ Khái niệm về sự ñiện phân.
- Liên hệ ñến thế của các cặp oxi hóa khử ñể xác ñịnh: Tên các ñiện cực, dấu của các
ñiện cực và phản ứng xảy ra ở các ñiện cực.
b/ ðiện phân dung dịch CuSO4 với ñiện cực graphit. dung dịch CuSO4 với Anot tan
Cần làm rỏ thứ tự ñiện phân của các ion, phân tử ở các ñiện cực dựa vào dãy thế ñiện
cực.
3. Bài 23. Sự ăn mòn kim loại. Các vấn ñề cần lưu ý khi dạy bài 23.
- Cần làm rỏ nguyên nhân nào dẫn ñến ăn mòn ñiện hóa, liên hệ lại bài dãy ñiện hóa.
- ðiều kiện xảy ra sự ăn mòn hóa học?
4. Bài 24: ðiều chế kim loại. Các vấn ñề cần lưu ý.
a/ Phương pháp thủy luyện.
- Cơ sở của việc ñiều chế kim loại bằng phương ph...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status