Tuyển chọn vi khuẩn lên men lactic có tiềm năng probiotics - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Tuyển chọn vi khuẩn lên men lactic có tiềm năng probiotics



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đồ án tốt nghiệp 4
1.3 Nội dung đồ án tốt nghiệp 4
1.4 Phương pháp thực hiện đồ án tốt nghiệp 4
1.5 Phương pháp xử lý số liệu 4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về Probiotics 5
2.1.1 Giới thiệu chung 5
2.1.1.1 Định nghĩa Probiotics là gì 8
2.1.1.2 Hiệu quả sử dụng probiotics 9
2.1.1.3 Thành phần của probiotics 16
2.1.1.4 Tiêu chuẩn tuyển chọn chủng probiotic 17
2.1.2 Quy trình chọn lọc các chủng probiotic 19
2.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hoạt tính của vi sinh vật probiotic 22
2.2 Khả năng chịu acid, chịu muối mật và chịu enzyme tiêu hóa của các chủng probiotic 22
2.2.1 Khả năng chịu acid 22
2.2.2 Khả năng chịu muối mật 22
2.2.3 Khả năng chịu enzyme tiêu hóa 23
2.3 Khả năng kháng vi sinh vật 24
2.3.1 Thử nghiệm trên vi khuẩn Gram dương 24
2.3.2 Thử nghiệm trên vi khuẩn Gram âm 25
2.3.3 Khả năng sinh các chất kháng khuẩn 26
2.3.3.1 Bacteriocins 26
2.3.3.2 Các chất có khả năng kháng khuẩn khác 32
CHƯƠNG 3 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu 33
3.1.1 Giống vi sinh vật 33
3.1.2 Hóa chất 34
3.1.2.1 Môi trường 34
3.1.2.2 Hóa chất 34
3.1.3 công cụ và thiết bị 34
3.1.3.1 công cụ 34
3.1.3.2 Thiết bị 35
3.2 Phương pháp nghiên cứu 35
3.2.1 Phương pháp luận 35
3.2.2 Phương pháp thí nghiệm và phân tích 36
3.2.2.1 Chuẩn bị giống vi sinh vật 36
3.2.2.2 Chuẩn bị môi trường test 38
3.2.3 Bố trí thí nghiệm 39
3.2.3.1 Thí nghiệm kiểm tra khả năng chịu acid của vi khuẩn probiotic 39
3.2.3.2 Thí nghiệm kiểm tra khả năng chịu muối mật của vi khuẩn probiotic 40
3.2.3.3 Thí nghiệm xác định khả năng đối kháng bằng phương pháp Turbidometric 41
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1 Kiểm tra khả năng chịu acid của vi khuẩn probiotic 43
4.2 Kiểm tra khả năng chịu muối mật của vi khuẩn probiotic 49
4.3 Kiểm tra khả năng đối kháng bằng phương pháp Turbidometric 52
 
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận 57
5.2 Kiến nghị 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g nghiên cứu về thành phần của hệ vi sinh vật đường ruột và cách thức nó tác động lên vật chủ là như thế nào. Vấn đề thứ hai, là vì ngày càng có nhiều vật nuôi bị bệnh đã cung cấp nhiều cho thí nghiệm nhằm khám phá hệ vi sinh vật trong đường ruột của những vật chủ sẵn có này. Và kết luận đã nhận định rằng L.acidophilus không là vi khuẩn Lactobacillus duy nhất có trong ruột non mà còn nhiều vi sinh vật khác cần được nghiên cứu để sử dụng làm probiotics. Những nghiên cứu tiếp sau đó cho thấy có khoảng 1014 vi sinh vật thuộc khoảng 400 loài khác nhau tồn tại ở trong ruột (Moore & Holdemann 1974), chính vì vậy, việc nghiên cứu về những vi sinh vật có thể sử dụng làm probiotics ngày càng được mở rộng. Đồng thời sau nhiều nghiên cứu ấy, người ta đã tổng kết lại được rất nhiều vi sinh vật có thể sử dụng làm probiotics (bảng 2.1).
2.1.1.3 Thành phần của Probiotic :
Bảng 2.2 : Những vi sinh vật được xem như là probiotic (Holzapfel et al. 2001)
Lactobacillus
Bifidobacterium
Other lactic acid
bacteria
Non-lactic acid
bacteria
L. acidophilus
L. amylovorus
L. casei
L. cripatus
L. delbrueckii
subsp.Bulgaricus
L. gallinarum
L. gasseri
L. johnsonii
L. paracasei
L. plantarum
L. reuteri
L. rhamnosus
B. adolescentis
B. animalis
B. bifidum
B. breve
B. infantis
B. lactis
B. Longum
Enterococcus faecalis
Enterococcus faecium
Lactococcus lactis
Leuconostoc mesenteroides
Pediococcus acidolactici
Streptococcus thermophilus
Sporolactobacillus inulinus
Bacillus cereus var. Toyoi
Escherichia coli Nissle 1917
Propionibacterium freudenreichii
Saccharomyces cerevisiae
Saccheromyces boulardii
2.1.1.4 Tiêu chuẩn tuyển chọn chủng Probiotic :
Từ rất nhiều nghiên cứu và thông tin về các vi sinh vật được chọn lựa làm probiotics phải đáp ứng được hai tiêu chuẩn sau :
+ Tiêu chuẩn về an toàn.
+ Tiêu chuẩn về đặc điểm và chức năng.
Hình 2.4: Các tiêu chuẩn tuyển chọn probiotic cho người (M. Saarela et al. 2000)
Khía cạnh an toàn của probiotics bao gồm những điểm cụ thể sau :
_Có định danh chính xác.
_Những chủng sử dụng cho người tốt nhất là có nguồn gốc từ người.
_Được phân lập từ đường tiêu hóa của người khỏe mạnh.
_Được chứng minh là không có khả năng gây bệnh.
_Không liên quan tới bệnh tật.
_Không gây khử liên hợp muối mật.
_Đặc điểm duy truyền ổn định.
_Không mang các gene đề kháng kháng sinh có thể truyền được.
Lẽ tất nhiên, tính an toàn của các chủng probiotics là điều được quan tâm hàng đầu. Có một số cách giúp tiến hành đánh giá tính an toàn của probiotics như: nghiên cứu trên các đặc tính của chủng probiotics, nghiên cứu về dược động học của chủng probiotics, nghiên cứu các tác động qua lại giữa probiotics và vật chủ. Các probiotics thường thuộc nhóm vi sinh vật GRAS (Generally Regarded As Safe).
Bảng 2.3 : Vi khuẩn probiotics và tính an toàn của chúng [3] [14]
Giống vi sinh vật
Khả năng lây nhiễm
Lactobacillus
Không gây bệnh, đôi khi gây nhiễm trùng cơ hội ở các bệnh nhân suy giảm miễn dịch (AIDS).
Lactococcus
Không gây bệnh.
Streptococcus
Gây bệnh cơ hội, có S. thermophilus được sử dụng trong các sản phẩm sữa.
Enterococcus
Gây bệnh cơ hội, một vài chủng có khả năng kháng kháng sinh.
Bacillus
Chỉ có Bacillus subtilis được sử dụng làm probiotics.
Bifidobacterium
Phần lớn không gây bệnh, một số gây nhiễm trùng ở người.
Probionobacterium
Có tiềm năng trong việc sử dụng làm probiotics.
Saccharomyces
Phần lớn không gây bệnh, một số gây nhiễm trùng ở người.
Đối với những vi sinh vật được sử dụng làm probiotics (bảng 2.3) cho người đều bắt buộc phải đạt những yêu cầu trên, song đối với vật nuôi chúng ta có thể giảm bớt đi một số yêu cầu, chủ yếu là tùy thuộc vào từng loại vật nuôi và tính an toàn khi sử dụng nó.
Để một probiotics có thể mang lại những lợi ích trên sức khỏe con người chúng phải có những đặc điểm sau :
_Chủng vi sinh phải có những đặc điểm phù hợp với công nghệ để có thể đưa vào sản xuất, dễ nuôi cấy.
_Có khả năng sống và không bị biến đổi chức năng khi đưa vào sản phẩm.
_Không gây các mùi vị khó chịu cho sản phẩm.
_Các vi khuẩn sống phải đi đến được nơi tác động của chúng, để tồn tại được chúng phải có hai đặc tính là: có khả năng dung nạp với acid (chịu pH thấp ở dạ dày) và dịch vị của người; đồng thời chúng phải có khả năng dung nạp với muối mật (là đặc tính rất quan trọng để probiotics có thể sống sót được khi đi qua ruột non).
_Có khả năng bám dính vào niêm mạc đường tiêu hóa vật chủ : khả năng bám vào bề mặt và sau đó là phát triển trong đường tiêu hóa người được xem là điều kiện tiên quyết quyết định chức năng của probiotics. Những vi khuẩn có khả năng bám dính vào bề mặt ruột sẽ tồn tại lâu hơn và do đó có điều kiện để biểu hiện những tác động điều hòa miễn dịch hơn là những chủng không có khả năng bám dính.
_Có khả năng sinh các enzyme hay các sản phẩm cuối cùng mà vật chủ có thể sử dụng.
_Có khả năng kích thích miễn dịch nhưng không có tác động gây viêm.
_Có khả năng cạnh tranh với hệ vi sinh vật tự nhiên, có hoạt tính đối kháng với các vi sinh gây bệnh, đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh đường ruột.
_Sản xuất các chất kháng vi sinh vật (như bacteriocins, H202, acid hữu cơ…).
_Có khả năng chống đột biến và các yếu tố gây ung thư.
2.1.2 Quy trình chọn lọc các chủng Probiotic :
Tuyển chọn và xác định chủng dựa trên kiểu hình và kiểu gene
Tên chi, loài, ký hiệu chủng.
Đăng ký trong bảo tàng giống quốc tế nào?
Xác định chức năng
In vitro
Trên động vật
Đánh giá độ an toàn
_In vitro trên người và động vật
_Trên người : pha 1
Pha 2: Thử nghiệm mù kép ngẫu nhiên gồm nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng uống thuốc vờ (DBPC)* để xác định tính công hiệu của chủng hay sản phẩm.
Tốt nhất nên thử nghiệm DBPC độc lập lần 2 để khẳng định kết quả.
Dán nhãn
Tên chi, loài, ký hiệu chủng
Số lượng tối thiểu vi khuẩn sống
Điều kiện bảo quản thích hợp
Thông tin liên hệ với khách hàng
PROBIOTICCCSSSS
Pha 3: Kiểm nghiệm mức độ hiệu quả trên người
So sánh hiệu quả điều trị 1 bệnh đặc trưng bằng probiotics với phương pháp điều trị thông thường
Hình 2.5 : Sơ đồ theo hướng dẫn của FAO và WHO trong tuyển chọn probiotics
Phân lập các dòng vi khuẩn
Sàng lọc in vitro
Sàng lọc in vivo quy mô nhỏ
Kiểm tra khả năng gây bệnh đối với vật chủ
Không đạt
OK?
Đạt
Đạt
Thử nghiệm in vivo quy mô pilot
OK?
Khả năng gây bệnh đối với điều kiện nuôi (nếu cần)
OK?
OK?
Loại bỏ
PROBIOTIC
Đạt
Đạt
Không đạt
Không đạt
Không đạt
Hình 2.6 : Sơ đồ tuyển chọn các vi sinh vật dùng làm probiotic
2.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hoạt tính của vi sinh vật Probiotic :
Probiotics
Sự
bám dính
Chịu acid
dạ
dày
Kháng vi
sinh vật
Chịu được muối mật
Thử nghiệm in vivo
Các tiêu chuẩn để đánh giá hoạt tính của vi sinh vật probiotic đều dựa trên cơ sở sự ức chế tăng trưởng vi sinh vật chỉ thị của các chủng probiotic, khái quát như hình 2.7
Hình 2.7 : Sơ đồ khái quát tiêu chuẩn đánh giá hoạt tính của vi sinh vật
2.2 Khả năng chịu acid, chịu muối mật và chịu enzyme tiêu hóa của các chủng Probiotic :
2.2.1 Khả năng chịu acid :
Nguyên tắc : pH của dạ dày ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status