Nghiên cứu xạ khuẩn streptosporangium phân lập từ vườn quốc gia Cát Tiên - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu xạ khuẩn streptosporangium phân lập từ vườn quốc gia Cát Tiên



MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤBÌA
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU . 01
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 02
1.1. Đặc điểm . 03
1.1.1. Phân loại . 03
1.1.2. Đặc điểm sinh thái. 03
1.1.3. Đặc điểm bộgen và tính bất ổn định vềdi truyền . 04
1.1.4. Hợp chất biến dưỡng thứcấp ởxạkhuẩn . 06
1.2. Xạkhuẩn Streptosporangium. 08
1.2.1. Đặc điểm phân loại. 08
1.2.2. Đặc điểm chung . 14
1.2.3. Sựhình thành bào tử ở Streptosporangium. 14
1.2.4. Đặc điểm sinh thái. 15
1.2.5. Hợp chất biến dưỡng thứcấp có hoạt tính sinh học từ
Streptosporangium. 15
1.2.6. Lý do chọn Streptosporangium làm đối tượng nghiên cứu của đềtài . 16
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP . 18
2.1. Vật liệu. 19
2.1.1. Thiết bị, dụng cụ. 19
2.1.2. Hoá chất . 20
2.1.3. Môi trường. 24
2.1.4. Vật liệu sinh học . 28
2.1.5. Địa điểm tiến hành thí nghiệm. 30
2.2. Phương pháp . 30
2.2.1. Thu và chuẩn bịmẫu đất . 30
2.2.2. Xác định hàm lượng hữu cơ. 31
2.2.3. Phương pháp phân lập xạkhuẩn Streptosporangium. 31
2.2.4.Làm tiêu bản mẫu và chụp hình dưới kính hiển vi. 32
2.2.5. Thửnghiệm khảnăng sinh kháng sinh của các chủng xạkhuẩn
Streptosporangiumphân lập . 33
2.2.6. Tách chiết bộgen xạkhuẩn . 35
2.2.7. Thu nhận gen 16S rRNA bằng phương pháp PCR . 36
2.2.8. Tạo dòng sản phẩm PCR của bộgen 16S rRNA . 37
2.2.9. Giải trình tựgen 16S rRNA và xây dựng cây phát sinh loài . 40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢVÀ BIỆN LUẬN. 41
3.1. Kết quảphân lập xạkhuẩn Streptosporangiumtừmẫu đất Vườn quốc gia Cát Tiên . 42
3.2. Đặc điểm hình thái thô đại và hiển vi điển hình của Streptosporangiumcủa
các chủng phân lập Streptosporangiumdựtuyển . 44
3.3. Đặc điểm phân bốcủa xạkhuẩn Streptosporangiumphân lập được tại
Vườn quốc gia Cát Tiên . 55
3.4. Đặc điểm tăng trưởng và hình thái của các chủng Streptosporangiumdự
tuyển trên các môi trường thạch khác nhau . 56
3.5. Nuôi cấy và thửnghiệm khảnăng tạo kháng sinh của các chủng xạkhuẩn
trên môi trường lỏng . 60
3.5.1. Thửnghiệm hoạt tính kháng sinh từdịch nuôi cấy. 60
3.5.2. Thửnghiệm hoạt tính kháng sinh của dịch chiết xuất xạkhuẩn . 61
3.6. Thu nhận và tạo dòng gen 16S rRNA của các chủng Streptosporangiumphân lập . 68
3.7. Giải trình tựgen 16S rRNA và định danh các chủng Streptosporangium . 70
3.7.1. Trường hợp chủng CAT-1.20 . 70
3.7.2. Trường hợp chủng CAT-1.21 . 72
3.7.3. Trường hợp chủng CAT-1.22 . 74
3.7.4. Trường hợp chủng CAT-7.32 . 76
3.7.5. Trường hợp chủng CAT-23.25 . 78
3.7.6. Trường hợp chủng CAT-23.26 . 80
3.7.7. Trường hợp chủng CAT-56.54 . 82
3.7.8. Trường hợp chủng CAT-58.56 . 84
3.7.9. Trường hợp chủng CAT-63.46 . 86
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ. 89
4.1. Kết luận . 90
4.2. Đềnghị. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 91
PHỤLỤC KẾT QUẢ. i

Xạ khuẩn là vi khuẩn Gram dương có tỷ lệ G+C trong DNA cao hơn 55%, phân
bố rộng rãi trong đất, có vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất trong
tự nhiên. Xạ khuẩn được các nhà khoa học cũng như các nhà vi sinh công nghiệp
quan tâm do khả năng sản sinh các hợp chất thứ cấp hữu ích cho con người, đặc biệt
là các kháng sinh. Nhiều kháng sinh hiện đang được sử dụng có nguồn gốc từ xạ
khuẩn, đặc biệt là từ Streptomyces. Mặc dù vậy, việc tìm ra các kháng sinh mới
phục vụ cho nhu cầu điều trị đang trở nên cấp thiết do tính kháng thuốc ngày càng
trở nên phổ biến ở vi khuẩn gây bệnh. Trong những năm gần đây việc tìm ra kháng
sinh mới từ Streptomyces ngày càng trở nên hiếm và khó khăn, do vậy, việc phân
lập các loại xạ khuẩn khác để tìm kháng sinh mới ngày càng trở nên cần thiết trong
chương trình sàng lọc kháng sinh công nghiệp. Trong xu hướng này, loài xạ khuẩn
hiếm Streptosporangium được quan tâm do đặc tính sản sinh các hợp chất thứ cấp
có nhiều hoạt tính sinh học có giá trị như kháng sinh, hợp chất kháng ung thư,
kháng khối u, bảo vệ thực vật nhưng chưa được nghiên cứu rộng rãi.
Trong mục tiêu chung nhằm phát hiện và phát triển các sản phẩm có hoạt tính
sinh học ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ cây trồng từ tài
nguyên vi sinh vật Việt Nam của Trung tâm nghiên cứu hợp chất tự nhiên có hoạt
tính sinh học (RCBNP) thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh, luận văn này tập trung vào một số nội dung sau đây:
- Phân lập, định danh xạ khuẩn hiếm Streptosporangium từ Vườn quốc gia Cát
Tiên.
- Khảo sát đặc điểm nuôi cấy của các chủng phân lập.
- Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của một số chủng phân lập.

56UqhR1DYqqhiuT
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status