Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver, Lục bình bằng mô hình Đất ngập nước - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Tên đề tài 2
1.3. Cơ quan quản lý 2
1.4. Giáo viên hướng dẫn 2
1.5. Người thực hiện 3
1.6. Lý do chọn đề tài 3
1.7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.8. Mục đích nghiên cứu 4
1.9. Nội dung nghiên cứu 4
1.10. Phương pháp nghiên cứu 4
1.10.1. Phương pháp luận: 4
1.10.2. Phương pháp chứng minh: 5
1.10.2.1. Phương pháp chứng minh trực tiếp 5
1.10.2.2. Phương pháp chứng minh gián tiếp 5
1.10.3. Phương pháp tìm kiếm sử liệu 6
1.10.4. Phương pháp cụ thể: 6
1.10.4.1. Tổng hợp các số liệu 6
1.10.4.2. Phương pháp chuyên gia 6
1.10.4.3. Phương pháp thực nghiệm 6
1.10.4.4. Phương pháp thống kê 6
1.10.4.5. Phương pháp phân tích hóa, lý của nước 6
1.11. Giới hạn của đề tài 7
1.12. Ý nghĩa của đề tài 7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ THỰC VẬT ĐẤT NGẬP NƯỚC 8
2.1. Khái quát về Đất ngập nước và chức năng xử lý nước thải 8
2.1.1. Các định nghĩa về Đất ngập nước 8
2.1.2. Các chức năng của đất ngập nước 10
2.1.2.1. Chức năng sinh thái của đất ngập nước. 10
2.1.2.2. Chức năng kinh tế 11
2.1.2.3. Giá trị đa dạng sinh học 12
2.1.3. Các loại hình đất ngập nước và cơ chế các quá trình xử lý trong đất ngập nước 13
2.1.3.1. Lịch sử sử dụng đất ngập nước để làm sạch nước. 13
2.1.3.2. Các loại hình đất ngập nước 14
2.1.3.3. Cơ chế các quá trình xử lý 18
2.1.3.4. Tình hình áp dụng đất ngập nước trong xử lý nước thải 27
2.1.3.5. Những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng Đất ngập nước để xử lý nước thải 33
2.2. Khái quát nhóm thực vật đất ngập nước 35
2.2.1. Giới thiệu chung 35
2.2.2. Phân loại các nhóm thực vật thuỷ sinh 37
2.2.2.1. Nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước 38
2.2.2.2. Nhóm thực vật trôi nổi 39
2.2.2.3. Nhóm thực vật nữa ngập nước 40
2.2.3. Một số loài thực vật thuỷ sinh có khả năng xử lý nước thải 41
2.2.3.1. Lục bình (Bèo Nhật Bản) 41
2.2.3.2. Cỏ Vetiver ( cỏ hương bài) 42
2.2.3.3. Một số loài thực vật xử lý nước thải khác 47
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 50
3.1. Nguồn gốc của nước thải sinh hoạt 50
3.2. Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt 51
3.3. Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường 52
3.3.1. Đến môi trường tự nhiên 52
3.3.2. Đến môi trường nhân tạo 53
3.4. Tổng quan về mức độ và phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 54
3.4.1. Tổng quan về mức độ xử lý nước thải sinh hoạt 54
3.4.1.1. Xử lý ban đầu (xử lý cấp I) 54
3.4.1.2. Xử lý bậc hai (xử lý cấp II) 54
3.4.1.3. Xử lý bậc cao nước thải (xử lý cấp III) 54
3.4.2. Tổng quan về phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 55
3.4.2.1. Phương pháp cơ học 55
3.4.2.2. Phương pháp hóa lý 56
3.4.2.3. Phương pháp sinh học 60
3.4.2.4. Phương pháp khử trùng 63
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 65
4.1. Mô hình thực nghiệm ngoài thực địa 65
4.1.1 Thiết kế mô hình thực nghiệm: 65
4.1.1.1. Hồ trồng thực vật 65
4.1.1.2. Hồ chứa nước đầu vào 66
4.1.1.3. Hệ thống ống dẫn nước 67
4.1.1.4. Hệ thống van 67
4.1.2. Khảo sát khả năng thích nghi của thực vật 69
4.1.2.1. Lục bình: 69
4.1.2.2. Cỏ Vetiver 72
4.1.3. Tiến trình thực nghiệm 77
4.1.4. Nguồn nước thải đầu vào 78
4.1.5. Vận hành mô hình thực nghiệm 78
4.2. Đo và phân tích mẫu nước 80
4.2.1. Đo theo dõi trong quá trình thí nghiệm 80
4.2.2. Lấy mẫu và phân tích mẫu nước 80
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 82
5.1. Kết quả đầu vào của hệ thống 82
5.2. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu chất lượng nước trong hệ thống thực nghiệm 82
5.2.1. Hồ Lục bình 82
5.2.2. Hồ cỏ Vetiver 87
5.3. Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của thực vật 90
5.3.1. Lục bình 90
5.3.1.1. Hiệu suất xử lý COD trong hồ Lục bình 92
5.3.1.2. Hiệu suất xử lý BOD5 trong hồ Lục bình 94
5.3.1.3. Hiệu suất xử lý SS trong hồ Lục bình 95
5.3.2. Cỏ Vetiver 97
5.3.2.1. Hiệu suất xử lý COD trong hồ cỏ Vetiver 100
5.3.2.2. Hiệu suất xử lý BOD5 trong hồ cỏ Vetiver 101
5.3.2.2. Hiệu suất xử lý SS trong hồ cỏ Vetiver 102
5.4. So sánh khả năng xử lý ô nhiễm hữu cơ 104
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
6.1. Kết luận 110
6.2. Kiến nghị 110
. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:
Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver và Lục bình bằng mô hình đất ngập nước
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
- Thu thập tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu: nước thải sinh hoạt, Đất ngập nước, cỏ Vetiver, Lục bình.
- Bố trí thực nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver, Lục bình nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước thải sinh hoạt sau khi qua hệ thống xử lý: pH, Eh, EC, TDS, DO, COD, BOD5, SS.



/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status