Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản và bệnh học thuỷ sản - pdf 15

Download miễn phí Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản và bệnh học thuỷ sản



MỤC LỤC
THÔNG TIN VỀTÁC GIẢ.2
MỤC LỤC.3
LỜI CẢM TẠ.8
GIỚI THIỆU.9
CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC TỔNG QUÁT.10
I.1. SỨC KHỎE VÀ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN.10
I.2. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG TRONG CHUẨN ĐOÁN BỆNH THỦY SẢN.10
I.2.1. Sự đồng nhất trong thao tác thu, xửlý và phân tích mẫu.10
I.2.2. So sánh kết quảgiữa các phòng thí nghiệm.10
I.2.2.1. Các dạng kết quảvà ý nghĩa của chúng.10
I.2.2.2. cách so sánh, ví dụ:.11
I.2.3. Những vấn đềcần lưu ý.11
I.2.3.1. Giá trịgiới hạn cho những phép phân tích.11
I.2.3.2. Tính hiệu lực của phương pháp chẩn đoán.11
I.2.3.3. Tính ổn định của phương pháp.11
I.2.3.4. Đối chứng.11
I.2.4. Phát hiện và chẩn đoán bệnh.12
I.2.4.1. Chẩn đoán lâmsàng.12
I.2.4.2. Những biện pháp sàng lọc (screening).12
I.2.4.3. Phát hiện bệnh (detection).12
I.2.4.4. Chẩn đoán bệnh (diagnostic).12
I.2.4.5. Các con đường lây truyền bệnh (disease transmission).12
I.2.5. Vai trò của chẩn đoán trong quản lý dịch bệnh thủy sản.13
I.2.6. Các mức độtrong chẩn đoán bệnh thủy sản.13
I.2.6.1. Mức I:.13
I.2.6.2. Mức 2:.14
I.2.6.3. Mức 3:.14
I.2.7. Phân nhóm kỹthuật phát hiện/chẩn đoán bệnh ởthủy sản.14
I.2.8. Các kỹthuật quan sát.17
I.2.8.1. Những kỹthuật quan sát.17
I.2.8.2. Những kỹthuật mô học đặc biệt.17
I.2.8.3. Kỹthuật hiển vi điện tử.17
I.2.8.4. Các kỹthuật nuôi vi sinh vật.17
I.2.9. Các kỹthuật huyết thanh.17
I.2.10. Các kỹthuật phân tử.17
I.3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1.18
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁPQUAN SÁT.19
II.1. QUAN SÁT DẤU HIỆU BỆNH, MẪU GIẢI PHẪU TƯƠI VÀ MÔ BỆNH
HỌC.19
II.1.1.Phương pháp quan sát dấu hiệu bệnh.19
II.1.1.1.Những vấn đềcần lưu ý khi quan sát bệnh lý thủy sản.19
II.1.1.2. Quan sát bệnh lý ởtôm.20
II.1.1.3.Phương pháp quan sát bệnh lý ởcá.22
II.1.2. Phương pháp quan sát mẫu giải phẫu tươi.25
II.1.3. Phương pháp mô học.26
II.1.3.1. Mục tiêu.27
II.1.3.2. Những điều cần lưu ý khi sửdụng phương pháp môbệnh học:.27
II.1.3.3. Phương pháp môhọc bao gồm các bước:.27
II.2. KỸTHUẬT HÓA MÔ MIỄN DỊCH.28
II.2.1. Nguyên tắc.28
II.2.2. Ứng dụng.28
II.2.3. Mẫu phân tích.29
II.2.4. Thao tác.29
II.2.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp.29
II.2.5.1. Ưu điểm:.29
II.2.5.2. Nhược điểm:.30
II.3. KỸTHUẬT NUÔI VI SINH VẬT.30
II.2.1. Nuôi vi khuẩn.30
II.2.1.1. Ứng dụng.30
II.2.1.2. Phương pháp.30
II.2.1.3. Mẫu phân tích.31
II.2.1.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp.31
II.2.2. Nuôi nguyên sinh động vật.31
II.2.2.1. Ứng dụng.31
II.2.2.2. Phương pháp.31
II.2.2.3. Mẫu phân tích.31
II.2.2.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp.31
II.2.3. Nuôi vi-rút.31
II.2.3.1. Ứng dụng.31
II.2.3.2. Phương pháp.32
II.2.3.3. Mẫu phân tích.32
II.2.3.4. Đọc kết quả.32
II.3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG II.33
CHƯƠNG III: CÁC KỸTHUẬT HUYẾT THANH.34
III.1. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA MIỄN DỊCH.34
III.1.1. Nguyên lý.34
III.1.2. Ứng dụng.35
III.1.3. Mẫu phân tích.35
III.1.4. Các dạng khuếch tán miễn dịch.35
III.1.4.1. Kết tủa trong môi trường lỏng.35
III.1.4.2. Tủa trong môi trường gel.37
III.1.4.3. Miễn dịch khuếch tán điện.38
III.1.4.4. Miễn dịch khuếch tán: Điện di với miễn dịch khuếch tán in situ.38
III.1.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp.39
III.1.5.1. Ưu đi ểm:.39
III.1.5.2. Nhược điểm:.39
III.2. PHƯƠNG PHÁPNGƯNG KẾT MIỄN DỊCH.39
III.2.1. Nguyên lý.39
III.2.2. Xếp loại các phản ứng ngưng kết.40
III.2.2.1. Ngưng kết trực tiếp:.40
III.2.2.2. Ngưng kết gián tiếp:.40
III.2.2.3. Ngưng kết nhân tạo:.40
III.2.3. Ứng dụng.41
III.2.4. Mẫu phân tích.41
III.2.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp.41
III.2.5.1. Ưu đi ểm:.41
III.2.5.2. Nhược điểm:.41
III.3. KỸTHUẬT MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG.41
III.3.1. Nguyên lý.41
III.3.2. Phương pháp.42
III.3.2.1. Kỹthuật miễn dịch huỳnhquangtrực tiếp.42
III.3.2.2. Kỹthuật miễn dịch huỳngquang gián tiếp.42
III.3.3. Ứng dụng.43
III.3.4. Mẫu phân tích.43
III.3.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp.43
III.3.5.1. Ưu điểm:.43
III.3.5.2. Nhược điểm:.43
III.4. KỸTHUẬT MIỄN DỊCH LIÊN KẾT ENZYM.44
III.4.1. Nguyên lý.44
III.4.2. Ứng dụng.45
III.4.3. Mẫu phân tích.45
III.4.4. Phương pháp.45
III.4.4.1. Kỹthuật ELISA gián tiếp.45
III.4.4.2. Kỹthuật ELISA trực tiếp.46
III.4.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp.47
III.4.5.1. Ưu điểm:.47
III.4.5.2. Nhược điểm:.47
III.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG III.47
CHƯƠNG 4: CÁC KỸTHUẬT PHÂNTỬ.48
IV.1. KỸTHUẬT PHẢN ỨNG CHUỖI TRÙNG HỢP.48
IV.1.1. Nguyên tắc.48
IV.1.1.1. Giai đoạn biến tính (denaturation):.48
IV.1.1.2. Giai đoạn lai (hybridization):.48
IV.1.1.3. Giai đoạn tổng hợp (hay kéo dài) (extension):.48
IV.1.2. Ứng dụng.49
IV.1.3. Phương pháp.50
IV.1.3.1. Ly trích DNA hay RNA từvật chủ đểsửdụng làm mạchkhuôn.50
IV.1.3.2. Chuẩn bị.50
IV.1.3.3. Đối chứng.51
IV.1.4. Các hạn chếcủa phương pháp PCR.52
IV.1.5. Các dạng PCR.52
IV.1.5.1. PCR truyền thống.52
IV.1.5.2. PCR phiên mã ngược.53
IV.1.5.3. PCR thời gian thật.54
IV.2. KỸTHUẬT PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG VỀCHIỀU DÀI ĐOẠN GIỚI
HẠN.54
IV.2.1. Nguyên lý.54
IV.2.2. Phương pháp.54
IV.2.3. Hệthống phi phóng xạDIG.55
IV.2.4. Ứng dụng của kỹthuật lai Southern.56
IV.2.5. Mẫu phân tích.57
IV.2.6. Ưu và nhược điểm.57
IV.2.6.1. Ưu điểm:.57
IV.2.6.2. Nhược điểm:.57
IV.3. KỸTHUẬT LAI IN SITU.57
IV.3.1. Nguyên lý.57
IV.3.2. Ứng dụng.57
IV.3.3. Mẫu phân tích.57
IV.3.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp.58
IV.3.4.1. Ưu điểm:.58
IV.3.4.2. Nhược điểm:.58
IV.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG IV.58
CHƯƠNG V: MỘT SỐQUI TRÌNH PHÁTHIỆN BỆNH ỞTHỦY SẢN.59
V.1. PHÁT HIỆN VI-RÚT ĐỐM TRẮNG ỞTÔM BẰNG KỸTHUẬT PCR.59
V.1.1. Ðối tượng và phạm viápdụng.59
V.1.2. Tài liệu thamkhảo xây dựng tiêu chuẩn ngành.59
V.1.3. Giải thích thuật ngữ.59
V.1.4. Thiết bị, dụng cụ, mồi và hóa chất.60
V.1.4.1. Thiết bị, dụng cụ.60
V.1.4.2. Mồi, hóa chất.61
V.1.5. Chuẩn bịmẫu.62
V.1.5.1. Sốlượng mẫu.62
V.1.5.2. Yêu cầu đối với mẫu đểphân tích.63
V.1.6. Phương pháp tiến hành.63
V.1.6.1. Xửlý mẫu.63
V.1.6.2. Phản ứng khuếch đại PCR.63
V.1.6.3. Tiến hành điện di.64
V.1.7. Ðọc kết quả.64
V.1.8. Quy định về đảm bảo an toàn.65
V.2. PHÁT HIỆN YHV VÀ GAV BẰNG KIT IQ2000 YHV/GAV.65
V.2.1. Giới thiệu.65
V.2.2. Thành phần.65
V.2.3. Thiết bịvà hóa chất.66
V.2.4. Giới hạn phát hiện và tính nhạy.67
V.2.5. Chuẩn bịmẫu và ly trích RNA.67
V.2.5.1 Thao tác ly trích RNA.67
V.2.5.2. Hoà tan RNA.68
V.2.6. Qui trình khuếch đại.68
V.2.6.1. Chuẩn bịhoá chất phản ứng.68
V.2.6.2. Điều kiện phản ứng.68
V.2.6.3. cách chuẩn bịphản ứng.69
V.2.7. Điện di.70
V.2.7.1. Chuẩn bịbản thạch (gel).70
V.2.7.2. Điện di.70
V.2.7.3. Thuốc nhuộmgel và đọc kết quả.71
V.2.8. Đọc kết quả.71
V.2.9. Khắc phục sựcốkỹthuật.73
V.3. PHÁT HIỆN VI KHUẨN ỞCÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RFLP.74
V.3.1 Phương pháp thu mẫu bệnh phẩmvà phân lập vi khuẩn.74
V.3.2 Phương pháp RFLP.74
V.3.2.1. Ly trích DNA.74
V.3.2.2. Cắt DNA bằng enzym giới hạn.74
V.3.2.3. Quá trình khửpuria, biến tính và thấmchuyển.75
V.3.2.4. Quá trình tiền lai và lai DNA trên màng.75
V.3.2.5. Phát hiện các vạch DNA.75
V.3.3. Xửlýthống kê.75
V.3.4. Đọc kết quả.76
PHỤLỤC 1: CÁC BƯỚC THU MẪU CHẨN ĐOÁN BỆNH.77
1. Phụlục 1a. Các bước thu mẫu chẩn đoán bệnh ởcá.77
2. Phụlục 1b. Các bước thu mẫu chẩn đoán bệnh ởtôm.79
3. Phụlục 1c. Các bước thu mẫu chẩn đoán bệnh ởnhuyễn thể.80
PHỤLỤC 2: CÁC DẤU HIỆU BỆNH THƯỜNG GẶP ỞTÔM.83
PHỤLỤC 3: CÁC DẤU HIỆU BỆNH THƯỜNG GẶP ỞCÁ.87
PHỤLỤC 4: PHƯƠNG PHÁPNHUỘM HEMATOXYLIN VÀ PHLOXINE/EOSIN.90
1. Công thức pha thuốc nhuộm Hematoxylin và Phloxine/Eosin (H&E).90
2. Qui trình nhuộm Mayer-Bennett Hematoxylinvà Phloxine/Eosin (H&E).90
PHỤLỤC 5: CÔNG THỨC DUNG DỊCH DAVIDSON,S AFA CỦA HUMASON,1972).92
PHỤLỤC 6: PHƯƠNG PHÁPNHUỘM NHANH PHÁT HIỆN MBV, YHV VÀ WSSV.93
A. Phát hiện MBV bằngphươngpháp nhuộm Malachite Green.93
B. Phát hiện YHV bằng phương pháp nhuộm Wright - Giemsa.94
C. Phát hiện WSSV bằng phương pháp nhuộm Haematoxylinevà Eosin.95



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

yên trên tiêu bản mô bằng cách sử dụng kháng thể có tính đặc hiệu với kháng nguyên
qua phản ứng kháng nguyên-kháng thể. Kháng thể dùng cho phản ứng có thể được đánh
dấu bằng thuốc nhuộm phát huỳnh quang (kỹ thuật IFC), enzym, chất phóng xạ… để có
thể nhận biết khi quan sát dưới kính hiển vi điện, kính hiển vi huỳnh quang hay những
loại kính hiển vi khác (hình 2.1).
II.2.2. Ứng dụng
- Xác định tác nhân gây bệnh một cách chuyên biệt dựa trên tính nhạy và tính
chuyên biệt của phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể.
- Do khả năng phát hiện kháng nguyên trong tiêu bản mô hay tế bào nên phương
pháp này cho phép tìm hiểu khả năng gây bệnh của tác nhân gây bệnh .
- Quan sát bằng kính hiển vi điện hay kính hiển vi huỳnh quang, một vài phương
pháp đặc biệt được sử dụng để quan sát dưới kính hiển vi điện tử.
Hình 2.1. Nguyên lý kỹ thuật IHC (KT: kháng thể; KN: kháng nguyên)
28
II.2.3. Mẫu phân tích
Mẫu sử dụng là mô hay dịch cơ thể còn tươi: thời gian chuẩn bị mẫu thường là khoảng 24
giờ. Sau đó mẫu được xử lý bằng một trong các phương pháp sau:
Vết bôi/kính phết: vết bôi dùng cho xét nghiệm IHC phải được gởi đến phòng thí nghiệm
trong vòng 48 giờ sau khi chuẩn bị tiêu bản. Trường hợp lâu hơn 48 giờ thì mẫu phải
được giữ trong tủ lạnh và tránh ánh sáng để kháng nguyên không bị hư. Thông tin chi tiết
về việc chuẩn bị tiêu bản phải được sự hướng dẫn của phòng thí nghiêm nhận mẫu.
Formalin: cố định mẫu (dày khoảng <1 cm) trong dung dịch đệm trung tính (10%
formalin) và đúc khối bằng paraffin trong vòng < 1 tuần. hay cố định 48 giờ trong
formalin, sau đó bảo quản trong ethanol để có thể bảo quản mẫu cho việc phát hiện bằng
phương pháp mô học hay phương pháp miễn dịch.
Đông lạnh: ưu điểm của mẫu đông lạnh là tách được trường hợp liên kết chéo của một số
kháng nguyên với formalin làm ảnh hưởng đến sự liên kết kháng nguyên-kháng thể. Tuy
nhiên phương pháp đông lạnh làm giảm đi chi tiết về hình thái của mô và tế bào, đòi hỏi
phải có phương pháp trữ đông đặc biệt cho IHC, giới hạn việc xác định tình trạng bệnh
trước khi mô được trữ đông và thao tác thực hiện tiêu bản khó hơn so với tiêu bản bằng
cách đúc khuôn parafin như trong phương pháp mô bệnh học. cách trữ đông tốt
nhất là sử dụng môi trường trữ mô chuyên biệt, để trong isopentane và đông lạnh bằng
nitơ lỏng hay ở –70°C.
II.2.4. Thao tác
Có nhiều phương pháp IHC được sử dụng tuỳ theo mục đích phát hiện kháng nguyên chủ
yếu dựa trên loại mẫu (vết bôi, đúc parafin hay đông lạnh), dạng mẫu vật để phát hiện
bệnh và độ nhạy cần đạt được.
Những thông tin cần có khi thực hiện IHC là: (i) cách cố định mẫu; (ii) thời gian cố định;
(iii) những miêu tả đặc trưng về mẫu và (vi) loài.
II.2.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp
II.2.5.1. Ưu điểm:
- Nhận dạng những mầm bệnh khó có thể phát hiện bằng phương pháp mô học hay
nhuộm truyền thống.
- Xác định chính xác tác nhân gây bệnh dựa vào tính chuyên biệt của kháng thể đối với
kháng nguyên.
- Có thể giúp xác định một cách trực tiếp khả năng gây bệnh của mầm bệnh qua sự
tương tác ở mức tế bào về mặt hình thái hay cấu tạo.
29
II.2.5.2. Nhược điểm:
- Thời gian giữ mẫu trong formalin càng lâu sẽ càng dễ gây ra hiện tượng liên kết giữa
các kháng nguyên tạo kết quả dương tính giả.
- Đòi hỏi quá trình tạo ra kháng thể chuyên biệt, kiểm tra tính ổn định của phản ứng
giữa kháng thể và kháng nguyên.
- Một số kháng thể chỉ có thể cho phản ứng có hiệu quả với mẫu đông lạnh.
- Kết quả âm tính hay dương tính giả phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của mô được
sử dụng, phương pháp và thời gian cố định, kinh nghiệm làm việc với kháng thể của
người phân tích.
II.3. KỸ THUẬT NUÔI VI SINH VẬT
Những kỹ thuật nuôi vi sinh vật giúp cho việc chẩn đoán sơ bộ mầm bệnh vi sinh vật ở
mức họ hay có khi đến mức giống. Trong trường hợp đòi hỏi phải có chẩn đoán xác
định thì phải sử dụng những phương pháp định danh chuyên biệt tùy theo loài hay týp.
Tuy nhiên hạn chế của phương pháp nuôi vi sinh vật trong chẩn đoán bệnh là thường dễ
gặp trường hợp âm tính giả đối với một số mầm bệnh vi sinh đòi hỏi điều kiện nuôi cấy
đặc biệt. Mặt khác vấn đề tạp nhiễm trong quá trình nuôi cấy rất dễ gây nên hiện tượng
dương tính giả trong chẩn đoán.
II.2.1. Nuôi vi khuẩn
II.2.1.1. Ứng dụng
Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn của loài vi khuẩn phân lập được trên mẫu bệnh phẩm
II.2.1.2. Phương pháp
Phân lập và nuôi vi khuẩn bằng môi trường chọn lọc tùy theo dạng vi khuẩn được nuôi.
Vi khuẩn thường được nuôi trong môi trường có chứa kháng sinh mà chúng kháng. Cách
làm này vừa có thể giúp kiểm soát sự phát triển của chúng, theo dõi sự thay đổi khả năng
kháng thuốc trong cùng một quần thể cũng như giúp xác định loại kháng sinh có hiệu lực
với loài vi khuẩn đó. Một số môi trường chọn lọc thường được sử dụng nuôi mầm bệnh
vi khuẩn ở thủy sản như:
- Vibrio sp: TCBS
- Aeromonas sp: aeromonas agar + ampicillin, rimler short agar, ampicillin-dextrin
agar
- Flexibacter sp: Cytophaga
- Edwardsiella ictaluri: Edwardsiella ictaluri agar
30
II.2.1.3. Mẫu phân tích
Cơ, gan, thận hay máu của sinh vật bị bệnh. Trong một số trường hợp bệnh phẩm thủy
sản lở loét mẫu có thể được thu bằng cách dùnh gạc bông gòn lấy mẫu tại vết thương.
Mẫu cũng có thể được thu từ dịch cơ thể của bệnh phẩm.
II.2.1.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm: phát hiện được sự hiện diện của mầm bệnh.
Nhược điểm: thao tác phân lập và nuôi cấy rất tốn thời gian và dễ bị tạp nhiễm với các
mầm bệnh cơ hội
II.2.2. Nuôi nguyên sinh động vật
II.2.2.1. Ứng dụng
Giúp đánh giá tình trạng nhiễm nguyên sinh động vật trên mẫu bệnh phẩm
II.2.2.2. Phương pháp
Nguyên sinh động vật được nuôi trên các dòng tế bào đặc biệt có bổ sung fetal bovine
serum và kháng sinh như penicillin, streptomycin để tránh nhiễm khuẩn.
II.2.2.3. Mẫu phân tích
Mẫu ruột, phân, máu hay các mô cơ thể. Cách tốt nhất là rửa mẫu bằng dung dịch nước
muối sinh lý có chứa kháng sinh để tránh nhiễm khuẩn, sau đó giữ trong tủ lạnh trước khi
chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ.
II.2.2.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm: phát hiện được sự hiện diện của mầm bệnh.
Nhược điểm: thao tác phân lập và nuôi cấy rất tốn thời gian và sau khi thu mẫu phải được
xử lý trong vòng 24 giờ
II.2.3. Nuôi vi-rút
II.2.3.1. Ứng dụng
Việc nuôi vi-rút thường được sử dụng nhằm hỗ trợ cho các phép chẩn đoán nhiễm vi-rút.
Việc phân lập vi-rút thường gắn với các xét nghiệm phân tử như PCR nên phương pháp
thu mẫu cũng phải được thực hiện tùy theo vi-rút là DNA hay RNA vi-rút.
31
II.2.3.2. Phương pháp
Vi-rút là sinh vật sống ký sinh bắt buộc nên việc nuôi vi-rút thường được thực hiện trên
tế bào sống hay trong cơ thể sinh vật sống. Tế bào sống thường được nuôi trong đĩa petri
hay trong lọ tiệt trù...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status