Môi trường nước Hà Nội và nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Môi trường nước Hà Nội và nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng



MỤC LỤC.
Lời cảm ơn. 3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG. 3
I.1.Đại cương về các kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng đến môi trường. 3
I.2. Ô nhiễm kim loại nặng và hậu quả của chúng . 3
I.3. Nhiễm độc Chì một hiểm hoạ môi trường. 3
I.4. Asen trong nước uống. 3
I.5. Cadimi một kim loại độc hại hiện đại. 3
I.6. Thiếc và sự ô nhiễm của nó. 3
I.6.1. Động vật có vú ở biển và sự ô nhiễm toàn cầu do thiếc. 3
I.6.2. Các hợp chất cơ thiếc trong cá ở Nhật Bản và trong vịnh Aercachon. 3
I.7. Ô nhiễm thuỷ ngân trong môi trường. 3
CHƯƠNG II. MÔI TRƯỜNG NƯỚC HÀ NỘI VÀ NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG. 3
II.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên của thành phố Hà Nội. 3
II.1.1.Đặc điểm điạ lý tự nhiên. 3
II.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. 3
II.2. Đặc điểm nước mặt của thành phố Hà Nội. 3
II.2.1. Hệ thống sông. 3
II.2.2. Hệ thống hồ ao. 3
II.2.3. Hệ thống mương. 3
II.3. Đặc điểm nước ngầm khu vực Hà Nội. 3
II.3.1. Tầng chứa nước Holoxen ( QIV). 3
II.3.2.Tầng cách trầm tích Pleistoxen ( QIII). 3
II.3.3. Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistoxen giữa trên (QII-III). 3
II.4.Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước Hà Nội . 3
CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC. 3
III.1. Tổng quan các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước. 3
III.2. Phương pháp kết tủa hoá học. 3
III.3. Phương pháp trao đổi Ion. 3
III.4. Phương pháp điện hoá. 3
III.5. Phương pháp oxy hoá- khử. 3
III.6. Xử lý nước thải có chứa kim loại nặng bằng phương pháp tạo Pherit. 3
III.6. Vấn đề xử lý kim loại nặng trong nước thải tại Việt nam. 3
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KIM LOẠI NẶNG. 3
IV.1. Tổng quan các phương pháp phân tích kim loại. 3
IV.2. Xử lý mẫu để xác định hàm lượng kim loại nặng. 3
IV.2.1. Giới thiệu. 3
IV.2.2. Lọc. 3
IV.2.3. Xử lý mẫu xác định kim loại có thể tan trong axit. 3
IV.2.4. Xử lý mẫu để xác định tổng số kim loại nặng . 3
IV.2.5. Phân huỷ mẫu bằng HNO3. 3
IV.2.6. Phân huỷ mẫu bằng HNO3 và HCl. 3
IV.2.7. Phân huỷ mẫu bằng hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4. 3
IV.2.8. Phân huỷ mẫu bằng hỗn hợp axit HNO3 và HClO4. 3
IV.2.9. Phân huỷ mẫu bằng hỗn hợp axit HClO4, HNO3 và HF. 3
IV.2.10. Phân huỷ mẫu bằng phương pháp khô ( tro hoá ) 3
IV.2.11. Phân huỷ mẫu bằng thiết bị vi sóng. 3
IV.3. Phương pháp quang phổ phát xạ nguồn Plasma ghép nối cảm ứng ( ICP-AES). 3
IV.3.1. Giới thiệu phương pháp. 3
IV.3.2. Các loại nhiễu. 3
IV.3.3. Áp dụng phương pháp ICP-AES xác định kim loại nặng trong mẫu nước. 3
IV.4. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lượng kim loại nặng. 3
IV.4.1. Giới thiệu. 3
IV.4.2. Xác định kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (Flame AAS). 3
IV.4.3. Phương pháp AAS dùng ngọn lửa Acetylen-không khí nén(Ac-Air) làm nguồn nguyên tử hoá. 3
IV.4.4. Phương pháp chiết trước khi đo quang phổ dùng ngọn lửa không khí nén – Acetylen. 3
IV.5. Phương pháp cực phổ xác định hàm lượng kim loại nặng trong nước. 3
IV.5.1. Đặc điểm chung. 3
IV.5.2. Cơ sở lý thuyết. 3
IV.5.3. Các phương pháp phân tích Von-Ampe. 3
CHƯƠNG V. QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ. 3
V.1. Các địa điểm lấy mẫu. 3
V.2. Lựa chọn phương pháp phân tích. 3
V.3. Kết quả phân tích kim loại nặng trong nguồn nước mặt Hà Nội. 3
V.3.1. Kết quả phân tích As trong các mẫu nước mặt. 3
V.3.2. Kết quả phân tích tổng Cr, Zn trong các mẫu nước mặt. 3
V.3.3. Kết quả phân tích Pb trong các mẫu nước mặt. 3
V.3.4. Kết quả phân tích Cd trong các mẫu nước mặt. 3
V.3.5. Kết quả phân tích Fe, Mn trong các mẫu nước mặt. 3
V.3.6. Một số kết luận từ kết quả phân tích ở trên. 3
V.4. Kết quả phân tích kim loại nặng trong nước ngầm Hà Nội. 3
Phụ lục. 3
Tài liệu tham khảo. 3
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nước lỗ hổng các trầm tích Pleistoxen giữa- trên QII-III, gọi tắt là tầng chứa nước chứa nước Pleistoxen, ký hiệu QII-III
Trên cơ sở tổng kết các số liệu hiện có, các tài liệu tham khảo, có thể khái quát những nét chính về đặc điểm địa chất thuỷ văn các tầng chứa nước chính vùng nghiên cứu.
II.3.1. Tầng chứa nước Holoxen ( QIV).
Đây là tầng chứa nước phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu, ở phần phía bắc sông Hồng, tầng này bị bào mòn nên diện tích phân bố chỉ còn ở phía đông Hà Nội , các nơi khác phân bố không liên tục.
Thành phần đất đá không đông nhất, thay đổi theo diện phân bố và chiều sâu bao gồm cát pha, sét pha, sét, cát có lẫn bùn hữu cơ và thực tập. ở phần trên cùng có lớp đất sét, sét pha cách nước yếu, phân bố không liên tục, diện phân bố chủ yếu ở phía chủ yếu ở phía nam sông Hồng, chiều sâu phân bố của lớp cách nước này cũng thay đổi trong phạm vi lớn, có nơi 0 đến 0,5 m song có nơi đến gần 20 m. Phía dưới lớp sét, sét pha thường là các lớp bùn, bùn sét, cát và cát pha chứa nước.. Chiều dày tăng QIV thay đổi từ 0 đến 15,5 m , trung bình 14 m.
Nước dưới đất tồn tại trong tầng này ở dạng lỗ hổng, thường có mặt thoáng tự do, trừ những nơi có lớp sét dày phủ trên thì có áp lực cục bộ.
Theo kết quả thí nghiệm địa chất thuỷ văn ở một số lỗ khoan trong tầng này cho thấy [sach]
Mực nước tĩnh thay đổi từ 0,5-4 m
Lưu lượng lỗ khoan thay đổi từ 0,4 đến 29 l/s, trung bình 7-8l/s
Hệ số dẫn nước (Km) trung bình 200-300 m2 /ngày, cá biệt có nơi đạt gần 700 m2/ngày.
Theo kết quả thu được trong quá trình thực hiện trong quá trình nghiên cứu nêu trong “Báo cáo kết quả điều tra nước dưới đất vùng Hà Nội ” của Viện khoa học thuỷ lợi, khi thí nghiệm ở 14 lỗ khoan, kết quả cho thấy:
Loại giàu nước q> 1 l/s.m có 11 lỗ khoan chiếm 78,6 %
Loại trung bình q=0,1 l/s.m có 1 lỗ khoan chiếm 7,1 %
Loại cùng kiệt nước q<0,1 l/s.m có 2 lỗ khoan chiếm 14,3 %
Nguồn cung cấp cho nước dưới đất tầng chứa nước QIV chủ yếu là nước mưa, nước mặt và một phần là nước tưới cho nông nghiệp. Miền cung cấp và phân bố trung nhau và có diện rộng trên toàn bộ diện lộ. Miền thoát nước là sông ,ao, hồ vào mùa khô và một phần thấm xuống cung cấp cho tầng chứa nước phía dưới( tầng QII-III), còn một phần nhỏ bị bốc hơi hay do phát tán thực vật.
Hiện nay nước dưới đất trong tầng chứa nước QIV không lớn nhưng có thể cung cấp nước với quy mô nhỏ cho ăn uống và sinh hoạt, đồng thời có thể khai thác đồng thời với tầng chứa nước Pleistoxen (QII-III) nằm phía dưới để cung cấp nước cho thành phố.
Xem phụ lục 1.1 thống kê chiều dày tầng chứa nước Holoxen (QIV)[sách] , phụ lục 1.2 thống kê kết quả thí nghiệm địa chất thủy văn trong tầng chứa nước Holoxen (QIV).
II.3.2.Tầng cách trầm tích Pleistoxen ( QIII).
Diện phân bố của tầng này được lộ ra chủ yếu ở phía Bắc sông Hồng, sông Đuống và một chỏm nhỏ ở vùng Cổ Nhuế- Từ Liêm. Riêng dãi dọc theo sông Hồng, sông Đuống, bị bào mòn hoàn toàn thành cửa sổ địa chất thuỷ văn.
Đất đá cấu thành nên tầng chứa nước này chủ yếu là sét, sét pha có màu loang lỗ, đôi chỗ là sét pha bột sét, sét bùn lẫn thực vật màu xám đen đến đen, chiều dày trong khoảng 4-25 m. Tầng cách nước này có diện phân bố rộng, chúng chỉ vắng mặt ở các mặt đối ven sông. Đất đá có tính thấm nước rất yếu. Kết quả đổ nước thí nghiệm cho hệ số thấm 0,01-0,02 m/ngày.
II.3.3. Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistoxen giữa trên (QII-III).
Các kết quả nghiên cứu tỉ mỉ cho thấy tầng chứa nước QII-III phân bố rộng khắp vùng nghiên cứu, chúng có mặt ở nhiều nơi trong khu vực, chỉ trừ một diện tích nhỏ ở phía Bắc thành phổ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Tầng chứa nước QII-III là đối tượng chính cung cấp nước cho nội và ngoại thành thành phố Hà Nội.
Chiều dầy chung của tầng chứa nước dao động từ, 25-30 đến 70-80 m. Chiều dầy trung bình 40-50 m. Quan hệ phía trên là tầng cách nước QIII , phía dưới là mặt nền đá gốc. Riêng có dải dọc theo sông Hồng, sông Đuống rộng từ một hai trăm mét tới 1-2 km, do vắng mặt tầng cách nước QIII (bị bào mòn), nên có sự tiếp xúc trực tiếp giữa 2 tầng chứa nước QIV và tầng QII-III tạo nên cửa sổ địa chất thuỷ văn.
Do đáy sông Hồng và sông Đuống trực tiếp hay gián tiếp cắt vào tầng chứa nước này, nên nước sông là nguồn cung cấp chính cho tầng chứa nước, đặc biệt trong điều kiện khai thác.
Kết quả thí nghiệm địa chất thuỷ văn trong tầng này cho thấy [sach]:
Mực nước tĩnh vào mùa khô thay đổi từ 2,0 đến 4,0 m còn mùa mưa thay đổi từ 0 đến 0,1 m, có nơi dọc theo ven sông Hồng nước tự phun cao hơn mặt đất (khu vực xả Hải Bối- huyện Đông Anh, Phú Thượng- Quận Tây Hồ, Thụy Phương- huyện Từ Liêm).
Lưu lượng các lỗ khoan Q thay đổi từ 1,9 đến 9,09 l/s .
Trị số hạ thấp mực nước S thay đổi từ 1,28 đến 8,61 m.
Tỉ lưu lượng q thay đổi 0,32 đến 4,91 l/s.m, có nơi trên 5 l/s.
Hệ số dẫn nước (Km ) thay đổi tuỳ theo từng khu vực cụ thể, ở khu vực Bắc sông Hồng (Km) thay đổi từ 400 đến 1.600 m2/ ng, ở Sóc Sơn Km thay đổi từ 260 đến 700 m2/ng. Khu vực Nam sông Hồng, hệ số dẫn nước Km thường thay đổi từ 1000 đến 1500 m2/ng.
II.4.Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước Hà Nội .
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm kim loại nặng là do các hoạt động công nghiệp , các phòng thí nghiệm và rác thải. Các nhà máy mạ điện, hàn , ắc quy, sơn, pin, men sứ gốm đã thải ra một lượng lớn các kim loại nặng vào các cống thải chung của thành phố Hà Nội. Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học thì hoạt động công nghiệp đã thải vào môi trường Hà Nội với số lượng kim loại nặng nhiều nhất. Ví dụ các nhà máy có hệ thống mạ như:
Nhà máy cơ khí.
Nhà máy mạ điện.
Nhà máy về điện tử.
Các nhà máy sử dụng hoá chất , các nhà máy dệt nhuộm cũng góp phần thải vào môi trường nước một lượng lớn kim loại nặng. Góp phần gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Trình trạng ô nhiễm nhiễm kim loại nặng của từng nghành công nghiệp có thể được đánh giá chung trong bảng I.2 sau:
Bảng 2.2. Đánh giá chung về ô nhiễm kim loại nặng của từng nghành công nghiệp [1].
Stt
Nghành
Kim loại nặng
1
Điện lực
Nhiệt điện
Thuỷ điện
ô nhiễm nhẹ
Không ô nhiễm
2
Cơ khí
ô nhiễm nhẹ
3
Hoá chất
ô nhiễm nhẹ
4
Luyện kim
ô nhiễm vừa
5
Điện tử
Ô nhiễm vừa
6
Khai khoáng
Ô nhiễm vừa
7
Dệt nhuộm
Ô nhiễm vừa
8
Thuộc da
Ô nhiễm nặng
9
Giấy
Không ô nhiễm
10
Bột ngọt
Không ô nhiễm
Kết quả đánh giá ở bảng I.2 ta thấy tuỳ từng nghành công nghiệp khác nhau mà đưa lại ô nhiễm kim loại nặng khác nhau. Sự ô nhiễm kim loại nặng trong các nghành được xem xét khách quan theo các nghành công nghiệp khác nhau.
Hà Nội với dân số đông và có nhiều khu công nghiệp do đó có tổng lượng các nguồn thải lớn. Số lượng nguồn thải khoảng 200 nguồn , trong đó nước thải công nghiệp chiếm 80%.Ở bảng sau cho ta biết các khu công nghiệp ở nội thành với số lượng các nhà máy và lượng nước tiêu thụ.
TT
Khu vực
S...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status