Nghiên cứu các giải pháp công nghệ trong thiết kế chế tạo các thiết bị xử lý bụi, vi khuẩn, độc tố hóa chất, nước để nâng cao chất lượng các sản phẩm dược và thuỷ sản xuất khẩu - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu các giải pháp công nghệ trong thiết kế chế tạo các thiết bị xử lý bụi, vi khuẩn, độc tố hóa chất, nước để nâng cao chất lượng các sản phẩm dược và thuỷ sản xuất khẩu



MỤC LỤC
Trang
Bảng chú giải cácchữ viếttắt. 8
Danh mục cácbảng biểu . 10
Danh mục sơ đồ qui trình công nghệ. 11
Danh mục cáchình vẽ . 12
Mở đầu . 15
Chương 1 - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. 17
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài. 17
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước. 23
Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 31
2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm. 31
2.3.1. Nhóm thiết bị điều chế không khí vô trùng . 31
2.3.2. Cụm thiết bị xử lý hơi hóa chất độc. . 32
2.3.3. Cụm thiết bị xử lý nước cấp, nước thải. . 33
2.3.4. Các phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp. 33
Chương 3 – NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐIỀU CHẾ KHÔNG KHÍ
VÔ TRÙNG. . 34
3.1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phin lọc . 34
3.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các thiết bị xử lý bụi, vi khuẩn. 40
3.2.1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo Buồng thổi gió vô trùng . 41
3.2.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo Tủ truyền, Thiết bị cấp gió vô trùng
cục bộ và Buồng an toàn sinh học cấp II. . 47
3.2.3. Nghiên cứu thiết kế chế tạo Buồng thổi gió vô trùng laminar (LAF) . 52
3.2.4. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phòng sạch (Clean room) . 57
Chương 4 – NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MỘT SỐ THIẾT
BỊ XỬ LÝ HƠI HÓA CHẤT ĐỘC HẠI. . 68
4.1. Nghiên cứu Giải pháp kỹ thuật nhằm xử lý hơi dung môi hữu cơ
nồng độ cao . 68
4.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo Tháp xử lý mùi ß-lactam. 72
4.3. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các tủ hút hóa chất phòng thí nghiệm.73
4.3.1. Tủ hút hóa chất AIRSORB xử lý chất thải hữu cơ phòng thí nghiệm. 73
4.3.2. Tủ hút hóa chất phòng thí nghiệmxử lý hơi khí độc (BS-122). 75
4.3.3. Thiết kế chế tạo chụp hút có cánh tay di động. . 79
4.4. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuậtxử lý hơi ẩm, son khí dầu và hơi
sương dầu, vi khuẩn .81
Chương 5 – NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ
NƯỚC THẢI. . 84
5.1. Nghiên cứu công nghệ xử lý nước khử khoáng . 85
5.2. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt hệ thống xử lý nước vô
trùng cho sản xuất công nghiệp. . 89
5.2.1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị vô trùng nước bằng tia cực tím (UV). 90
5.2.2. Nghiên cứu thiết kế, lắp đặt thiết bị vô trùng nước bằng phương
pháp ozon. 91
5.3. Nghiên cứu thiết kế, chế tạothiết bị lọc vô trùng dịch truyền,
thuốc tiêm, thuốc nước bằng công nghệ lọc màng. 94
5.4. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải chứa kim loại nặng
và kháng sinh các nhà máy sản xuất dược phẩm . 96
CHƯƠNG 6 – NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC LOẠI
PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP . 98
6.1. Nghiên cứu giải pháp công nghệ chế tạo vải than hoạt tính . 100
6.2. Nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm giảm trở lực của khẩu trang . 101
6.3. Nghiên cứu giải pháp tăng độ kín khít khẩu trang loại CB-823. 101
6.4. Nghiên cứu Giải pháp tăng độ kín khít bằng thanh kim loại và
mus xốp poliuretan . 102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 106
1.Một số nhận định, đánh giá chung. 106
2.Kết luận . 110
3.Kiến nghị . 113
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Phụ lục 1- Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế chế tạo thiết bị xử lý bụi, vi
khuẩn và khẩu trang phòng bụi, vi khuẩn
Phụ lục 2- Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế chế tạo thiết bị xử lý hơi
hóa chất độc và khẩu trang phòng độc
Phụ lục 3- Các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm
Phụ lục 4- Bản hướng dẫn sử dụng các thiết bị xử lý khí.
Phụ lục 5- Xây dựng hành lang pháp lý cho các sản phẩm của đề tài:
+ Tiêu chuẩn cơ sở.
+ Tiêu chuẩn nhà nước
+ Đăng ký sở hữu công nghiệp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kiểm tra đánh giá chất lượng
sản phẩm được nêu trong bảng sau:
Bảng 3 – Chỉ tiêu kỹ thuật của Buồng thổi gió vô trùng (AIRSHOWER)
TT Tên chỉ tiêu Kết quả
1
2
3
4
5
Tốc độ gió, m/giây
Khả năng lọc bụi
Độ ồn, dB(A)
Độ chiếu sáng, Lux
Trọng lượng, kg
≥ 18 m/giây
cấp II theo GMP:
≤ 350.000 tiểu phân cỡ ≥5 µm;
≤ 2000 tiểu phân ≥5 µm
≤ 100 vi sinh vật sống/m3 không khí
≤ 80
300 – 400
150 - 200
Bảng 4 - Kết quả kiểm tra tốc độ gió, ánh sáng, tiếng ồn thiết bị Buồng thổi gió
vô trùng (AIRSHOWER)
Thiết bị Tốc độ gió
(m/s)
Ánh sáng
(Lux)
Tiếng ồn
(dBA)
Buồng thổi gió vô trùng
loại đơn 20,4 – 31,9 615 80 – 82
Buồng thổi gió vô trùng
loại đôi cho nguyên liệu 18,8 – 24,4 870 77 – 79
Phương pháp đo
Máy đo gió loại hiện
số W 1720, hãng
CASELLA
Máy đo ánh sáng
hiện số DX – 200,
hãng INS
Máy đo tiếng ồn hiện số
NL-14, bộ phân tích tần
số NX-04, hãng RION
* Số liệu do Viện Vệ sinh y tế công cộng TPHCM kiểm tra các thiết bị của Đề tài
lắp đặt tại Xí nghiệp Liên hợp dược Hậu Giang
Bảng 5 - Kết quả kiểm tra vi sinh thiết bị Buồng thổi gió vô trùng
(AIRSHOWER)
Tổng số vi khuẩn hiếu khí
E.Coli Staphylococcus
Aureus
Pseudomonas
Aeruginosa
Tổng số nấm
men mốc
Buồng thổi gió vô
trùng loại đơn
2 0 0 0 0
Buồng thổi gió vô
trùng loại đôi cho
nguyên liệu
9 0 0 0 0
Phương pháp lấy mẫu Sử dụng phương pháp đĩa Petri lấy mẫu trong 10 phút
* Số liệu do Viện Vệ sinh y tế công cộng TPHCM kiểm tra các thiết bị của Đề
tài lắp đặt tại Xí nghiệp Liên hợp dược Hậu Giang
50
3.2.2. Nghiên cứu thiết ke,á chế tạo tủ truyền, thiết bị cấp gió vô trùng cục bộ và
buồng an toàn sinh học cấp II.
Với việc sử dụng nguyên lý tạo dòng laminar và cách thiết kế nêu trên, Đề tài
đã chế tạo thành công các loại tủ truyền có thổi gió vô trùng (Pass Box -
AIRSHOWER) và tủ truyền không có hệ thống cấp gió vô trùng (PASS BOX) cho
các mục đích chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và công cụ giữa
các phòng có cấp độ sạch khác nhau. Các loại tủ truyền này cũng làm việc theo
nguyên lý Interlock không khác nguyên lý làm việc của AIRSHOWER. Về các chỉ
tiêu kỹ thuật và đánh giá kiểm tra Tủ truyền không thấy trong tài liệu đề cập đến.
Ở đây chỉ cần chế tạo thiết bị sao cho đáp ứng yêu cầu sản xuất và dễ dàng vệ sinh
công nghiệp theo tiêu chuẩn qui định. Một số mô hình thiết bị được nêu trong hình
sau.
Hình 7 - Thiết bị tủ truyền (Pass Box)
51
Tủ truyền được chế tạo bằng các vật liệu khác nhau như : Simen, Tole sơn tĩnh
điện, thép không rỉ. Trong tủ tuyền có lắp đặt hệ thống điều khiển để đóng mở cửa
theo nguyên tắc Interlock, tức là khi một cửa mở thì cửa phía kia sẽ khóa lại. Bên
trong có lắp đặt đèn cực tím (UV) để tiệt trùng môi trường không khí trong khoang
làm việc của tủ truyền (nếu có nhu cầu). Có 2 loại tủ truyền:
- Tủ truyền loại không có thổi gió vô trùng (Pass Box)
- Tủ truyền có thổi gió vô trùng (Pass Box Airshower).
Đối với loại tủ truyền có thổi gió vô trùng (PASS BOX AIRSHOWER) sẽ
lắp đặt thêm quạt li tâm, phin lọc sơ cấp, phin lọc hepa và các miệng gió để thổi
không khí vô bụi, vô trùng vào khoang làm việc của thiết bị.
Trong các xí nghiệp dược và thuỷ sản xuất khẩu, ngoài việc xây dựng hệ thống
Hình 8 - Bản vẽ lắp ghép các chi tiết của Tủ
truyền (Pass Box)
Miệng gió
Phin lọc sơ
Phin lọc Hepa
Cửa lấy gió
Cửa
Ống dẫn khí
Tấm trần
Quạt li tâm
Hộp chứa phin
lọc Hepa
52
cấp gió lạnh xử lý trung tâm còn có nhu cầu cấp gió vô trùng cục bộ cho những
phòng sản xuất riêng biệt. Chính vì lẽ đó Đề tài đã nghiên cứu thiết kế chế tạo
thiết bị cấp gió vô trùng cục bộ. Các nước cũng sản xuất và lắp đặt trong phạm vi
công nghiệp những thiết bị tương tự. Nguyên lý hoạt động của thiết bị như sau
(Hình 9): không khí ô nhiễm được hút qua khe lấy gió ở phía dưới của thiết bị, qua
phin lọc sơ cấp (FL-1) được quạt gió ly tâm đẩy lên khoang áp lực ở phía trên.
Dòng khí laminar đi qua phin lọc vào khoang phân phối và miệng gió có đường ống
dẫn khí đã được xử lý vào phòng làm việc. Với thiết bị kích thước không lớn
800×600×400 mm, trọng lượng ≤40kg, khả năng cấp gió vô trùng đạt 300-350
m3/giờ và độ ồn ≤60 dB(A).
Phin lọc
Hepa
Khe lấy
gió
Phin lọc
sơ cấp
Quạt li
tâm
Miệng gió
Hình 9 - Thiết bị cấp gió vô trùng cục
bộ
53
* Buồng an toàn sinh học cấp II hay còn gọi là thiết bị vô trùng cho người và
bệnh phẩm.
Buồng an toàn sinh học cấp II là thiết bị xét nghiệm vi sinh không thể thiếu
được trong các phân xưởng kiểm nghiệm dược và các ngành công nghiệp khác.
Đây là một thiết bị vô trùng rất hiện đại, nó đảm bảo vô trùng cho người và sinh
phẩm khi tiếp xúc với các vi khuẩn nguy cơ lây nhiễm cao, Tủ hút vô trùng chỉ
đảm bảo vô trùng và an toàn cho người và chống ô nhiễm môi trường không cho vi
trùng lan tỏa vào môi trường xung quanh nhưng không vô trùng cho sinh phẩm, còn
tủ cấy vi sinh chỉ đảm bảo vô trùng cho sinh phẩm, còn khi làm việc với sinh phẩm
gây bệnh không thể dùng loại này được.
Buồng an toàn sinh học cấp II (BAS–II) có kết cấu thiết bị sao cho dòng khí đi
vào tủ (khoang làm việc) phải chui qua các khe lỗ của khay công tác ngay ở cửa
thao tác, không khí đi vào khoang làm việc và đi xuống dưới qua phin lọc sơ cấp,
Hình 10 - Bản vẽ lắp ghép các chi tiết của thiết bị thổi gió vô
trùng cục bộ
Gờ chặn phin lọc
Hepa
Miệng gió
Phin lọc sơ cấp
Cửa thay phin lọc
Quạt li tâm
Gờ chặn phin lọc
sơ cấp
Phin lọc Hepa
Tấm sau
Khe hút gió
54
được quạt gió hút lên
ép vào khoang áp lực
tạo nên một áp lực
cần và đủ để thắng
trở lực phin lọc Hepa
cấp II phần lớn
khoảng 70% dòng khí
đơn hướng (laminar)
đi xuống theo phương
thẳng đứng qua phin
lọc cấp II với vận tốc
lớn hơn 0,4m/giây và
chui qua các hàng lỗ
nằm xung quanh khay công tác và nhập vào với luồng khí khoảng 30% lấy từ bên
ngoài vào. Còn 30% lượng khí ép trong khoang áp lực bị đẩy qua phin lọc cấp III
với kích thước nhỏ hơn phin lọc cấp II đi ra môi trường. Không khí đi ra đã được lọc
vô trùng qua phin Hepa cấp III. Như vậy ở cửa thao tác tạo thành một “Bức rào
không khí” có tác dụng như là bức chắn không cho không khí bên trong thoát ra
ngoài và không cho không khí bên ngoài xâm nhập vào khoang làm việc. Với kết
cấu như vậy BAS-II đảm bảo được độ vô trùng cho người và sinh phẩm – Như vậy
mới cho phép tiến hành xét nghiệm vô trùng trong tủ với các loại vi trùng nguy
hiểm như HIV, lao kháng thuốc, nấm mốc độc hại, di truyền gen…
Việc tạo được BAS-II có “bức rào không khí” ổn định không bị vi phạm có
nghĩa là dòng khí trong khoang không bị đẩy ra bên ngoài, hay dòng khí hút phải
đều trên toàn bộ thiết diện cửa thao tác là một vấn đề kỹ thuật phức tạp. Bản chất
của giải pháp kỹ thuật ở đây là việc kết hợp bố trí hệ thống quạt thông gió với diện
tích các cấp lọc cấp I, cấp II và cấp III để cân bằng đư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status