Khảo sát đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình sinh học của nhà máy xử lý nước thải Khu công nghiệp Bình Chiểu - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC . i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . iv
DANH MỤC BẢNG . v
DANH MỤC HÌNH . vi
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯỚNG l: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH SINH ỨNG
DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI . 3
1.1 Phương pháp kỵ khí . 3
1.2 Phương pháp hiếu khí . 5
CHƯƠNG 2 : ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO VÀ HỆ
THỐNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI NHÀ MÁY
XLNT KCN BÌNH CHIỂU . 9
2.1 Giới thiệu và nhà máy XLNT KCN Bình Chiểu . 9
2.1.1 Lịch sử hình thành . 9
2.1.2 Vị trí nhà máy . 9
2.1.3 Người thay mặt . 10
2.2 Đặc điểm nước thải đầu vào của nhà máy XLNT KCN Bình Chiểu . 10
2.2.1 Nguồn phát sinh . 10
2.2.2 Lưu lượng . 12
2.2.3 Tính chất nước thải . 12
CHƯƠNG 3 : ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI NHÀ
MÁY XLNT KCN BÌNH CHIỂU . 17
3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải KCN Bình Chiểu . 17
3.2 Cấu tạo các công trình . 20
3.2.1 Tiền cử lý . 20
3.2.2 Xử lý hóa lý . 30
3.2.3 Xử lý sinh học . 39
3.2.4 Xử lý bậc cao . 44
3.2.5 Xử lý bùn . 46
3.2.6 Phương pháp vận hành . 50
CHƯƠNG 4 : ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH HIẾU KHÍ TẠI NHÀ MÁY XLNT
KCN BÌNH CHIỂU . 56
4.1 Công trình hiếu khí tại nhà mày XLNTKCN Bình Chiểu . 56
4.2 Đánh giá hiệu quả xử lý của bể SBR . 57
4.2.1 Hiệu quả xử lý của bể SBR . 57
4.2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu xử lý và xả nước thải . 58
4.3 Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả của công trình . 59
4.3.1 Về hệ thống . 59
4.3.2 Về giám sát . 59
4.3.3 Về dinh dưỡng . 59
4.3.4 Về sự cố . 59
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 60
5.1 Kết luận . 60
5.2 Kiến nghị . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
ỨNG DỤNG TRONG XỨ LÝ NƯỚC THẢI
1. Phương pháp kỵ khí :
Nguyên tắc của phương pháp này là sử dụng vi sinh vật hiếu khí và vi sinh vật
tùy nghi để phân hủy các chất hửu cơ và vô cơ có trong nước thải , , pH…
thích hợp để cho các sản phẩm dạng khí (chủ yếu là CO2, CH4). Quá trình
phân huỷ kỵ khí chất bẩn có thể mô tả bằng sơ đồ tổng quát:
(CHO)n NS → CO2 + H2O + CH4 + NH4 + H2 + H2S + Tế bào VI SINH
Trong 10 năm trở lại đây do công nghệ sinh học phát triển , quá trình xử lý
kỵ khí trong điều kiện nhân tạo được áp dụng để xử lý các loại cặn thải
công nghiệp , sinh hoạt cũng như các loại nước thải đậm đặc có hàm lượng
chất hữu cơ cao: BOD ≥ 10 - 30 (g/l).
Hiện nay các nhà khoa học đang cố gắng đầu tư nghiên cứu ứng dụng từ phòng
thí nghiệm đến quy mô pilot với các mô hình có thể tích nhỏ đến quy mô lớn
đã có trên dưới vài chục nhà máy xử lý sinh học kỵ khí nước thải ở các nước
như Hà Lan, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Cộng hoà liên bang Đức… do phương pháp có các
ưu điểm : thiết kế đơn giản , thể tích công trình nhỏ , chiếm ít diện tích mặt bằng
; công trình có cấu tạo khá đơn giản và giá thành không cao; chi phí vận hành
về năng lượng thấ, khả năng thu hồi năng lượng - Biogaz cao; không đòi hỏi
cung cấp nhiều chất dinh dưỡng ; lượng bùn sinh ra ít hơn 10 – 20 lần so với
phương pháp hiếu khí và có tính ổn định tương đối cao có thể tồn trữ cao trong
một thời gian khá dài và là một nguồn phân bón có giá trị; tải trọng phân huỷ
chất bẩn hữu cơ cao. Chịu được sự thay đổi đột ngột về lưu lượng .
Ngoài các ưu điểm trên trên phương pháp có những hạn chế rất nhạy cảm với
các chất độc hại với sự thay đổi bất thường về tải trọng của công trình; xử lý
nước thải chưa triệt để ; những hiểu biết về các vi sinh vậ t kỵ khí còn hạ n
c hế ; t hiế u k inh n gh iệ m vậ n hành công trình.
Các công trình kỵ khí hiện nay :
 Bể tự hoại:
Được xây dựng bằng các cấu kiện bêtông đúc , gạch đá … một ngăn
hay nhiều ngăn với 2 chức năng lắng và lên men cặn lắng , thường dùng cho
các hộ gia đình . Bể tử hoại cũng được sử dụng trong xử lý cặn bùn của hệ
thống xử lý nước thải thủy sản 1 – 2 tháng, bùn được nâng tới nhiệt độ 35oC
và đáy bể có van tháo cặn . Quá trình phân huỷ bùn cặn được tăng cường khi bùn
được khuấy trộn .
 Bể lắng 2 vỏ :
Được xây dựng bằng gạch hay bê tông cốt thép hình tròn
hay hình chữ nhật , có đáy hình nón hay hình chóp cụt để chứa và phân huỷ bùn
cặn . Bể lắng 2 vỏ có chức năng tương tự bể tự hoại, nhưng có công suất và quy
mô lớn hơn . Phía trên bể là các máng lắng vai trò như vể lắng ngang . Nước
chuyển động chậm qua máng lắng . Bùn lắng theo khe trượt xuống ngăn lên men,
phân huỷ và ổn định bùn cặn . Bể 2 vỏ được sử dụng cho các công trình xử lý có
công xuất nhỏ và trung bình (Q<10.000 m3/ngày đêm) .Bùn cặn lưu trong bể từ
1-6 tháng . Hiệu suất lắng từ 55-60% . tất cả các trạm xử lý nước thải đều có thể
xử lý các công trình này .
 Bể metan :
Được xây dựng bằng bê tông cốt thép hình trụ, đáy và nắp hình
nón . Bể được sử dụng để phân hủy căn lắng từ bể lắng I & II cũng như bùn
hoạt tính dư của trạm xử lý nước thải . Ngoài ra, bể còn được dung để phân hủy rác nghiền , phế thải rắn hữu cơ . Các trạm xử lý nước thải đều xử dụng
công trình này , kể cả trạm xử lý nước thải chế biến thủy sản .
 Bể kỵ khí kiểu điệm bùn dòng chảy ngược –UASB :
Được xây dựng bằng gạch hay bêtông cốt thép , có nắp kín bằng nhựa ,
kim loại , gỗ hay bêtông > bể UASB được sử dụng rộng rãi để xử lý các loại
nước thải của các nhà máy công nghiệp thực phẩm hay cho các khu dân cư có
lưu lượng <500m3/ngày đêm , Bể có cấu tạo 2 ngăn :ngăn lắng và ngăn lên men .
Trong bể diễn ra 2 quá trình : lọc trong nước thải qua tầng căn lơ lửng và lên men
lượng cặn giữ lại . Nhở các vi sinh vật có trong bùn hoạt tính mà các chất bẩn
trong nước thải đi từ dưới lên , xuyên qua lớp bùn bị phân hủy . Trong bể các vi
sinh vật liên kết lại nhau và hình thành các hạt bùn lớn đủ mạnh để không bị cuốn
trôi ra khỏi thiết bị . Bùn được xả ra khỏi bể UASB từ 3-5 năm/lần nếu nước thải
đưa và đã qua bể lắng I , hay 3-6 tháng/lần nếu nước thải được đưa vào xử lý trực
tiếp . Bể dược sử dụng để xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao .
2. Phương pháp hiếu khí :
Nguyên tắc của phương pháp là sử dụng các vi sinh vật hiếu khí phân
hủy các chất hữu cơ trong nước thải có đầy đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ ,
pH … thích hợp . Quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật hiếu
khí có thể mô tả bằng sơ đồ :
(CHO)nNS + O2 → CO2 + H2O + NH4+ + H2S + Tế bào vi sinh vật + ... ∆
Trong điều kiện hiếu khí NH4+ và H2S cũng bị phân huỷ nhờ quá trình
Nitrat hóa, sunfat hóa bởi vi sinh vật tự dưỡng :
NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ H2O + ∆H ;H2S + 2O2 → SO42- + 2H+ + ∆H
Hoạt động sống của vi sinh vật hiếu khí bao gồm quá trình dinh dưỡng : vi sinh
vật sử dụng các chất hữu cơ , các chất dinh dưỡng và các nguyên tố khoáng vi lượng kim loại để xây dựng tế bào mới tăng sinh khối và sinh sản . Quá trình phân
hủy : vi sinh vật oxi hóa phân hủy các chất hữu cơ hòa tan hay ở dạng các hat
keo phân tán nhỏ thành nước và CO2 tạo ra các khí khác . So với phương pháp kỵ
khí thì phương pháp hiếu khí có các ưu điểm là những hiểu biết về quá trình xử lý
đầy đủ hơn . Hiệu quả xử lý cao hơn và triệt để hơn không gây ô nhiễm thứ cấp
như các phương pháp hóa học , hóa lý .
Nhưng phương pháp hiếu khí cũng có các nhược điểm là thể tích công trình lớn
và chiếm nhiều mặt bằng hơn . chi phí xây dựng công trình và đầu tư thiết bị lớn
hơn . Chi phí vận hành cho năng lương sục khí tương đối cào . Không có khả
năng thu hồi năng lượng . Không chịu được nhưng thay đổi đột ngốt về tải trong
hữu cơ khi nguyên liệu khan hiếm . Sau khi xử lý sinh ra mốt lượng bùn dư cao
và lượng bùn này kém ổn định đòi hỏi chi phí đâu từ để xử lý bùn . Xử lý nước
thải có tải trọng không cao như phương pháp kỵ khí .
Các công trình hiếu khí hiện nay :
 Bể bùn hoạt tính ( Arotank)
Công nghệ bùn hoạt tính hay bể hiếu khí (Aerotank) là quá trình xử lý sinh
học hiếu khí , trong đó nồng độ cao của vi sinh vật mới đước tạo thành được trộn
đều với nước thải trong bể hiếu khí . Quy trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính
được thực hiện ở nước Anh từ năm 1914 , đã được duy trì và phát triển đến ngày
nay với phạm vi ứng dụng rộng rãi để xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công
nghiệp . Bùn hoạt tính bao gồm những sinh vật sống kết lại thành dạng hạt hoặc
dạng bông với trung tâm là các chất nền rắn lơ lửng ( 40%) . Chất nên trong bùn
hoạt tính có thể đến 90% là phần chết rắn của rêu , tảo và các phần sốt rắn khác
nhau . Bùn hiếu khí ở dạng bông bùn vàng nâu , dễ lắng là hệ keo vo định hình
còn bùn kỵ khí ở dạng bông .

i2M1Lg7xDdd4JDI
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status