Công nghệ lên men mêtan kết hợp phát điện - Giải pháp xử lý rác cho các đô thị lớn, góp phần kìm hãm biến đổi khí hậu - pdf 16

Download miễn phí Công nghệ lên men mêtan kết hợp phát điện - Giải pháp xử lý rác cho các đô thị lớn, góp phần kìm hãm biến đổi khí hậu



Hiện nay ởViệt Nam phương pháp xửlý
CTRĐT chủ đạo là chôn lấp chiếm 85 – 90%
và hầu hết các BCL đều ởquá tải so với công
suất tiếp nhận.Việc chiếm nhiều quỹ đất cũng
nhưkhó kiểm soát vấn đềô nhiễm môi trường
trong quá trình vận hành, đặc biệt làm gia tăng
phát sinh metan - một loại khí nhà kính gây ra
biến đổi khí hậu. Thực tếtại Thành PhốHồChí
Minh từBCL Phước Hiệp, CủChi của công ty
Môi Trường Đô Thị đến BCL Đa Phước của
công ty WWS, mùi hôi phát tán luôn là vấn đề
được người dân quan tâm và phản ánh nhiều.
Bên cạnh đó chi phí xửlý nước rỉrác từBCL
có nồng độô nhiễm cao tốn rất nhiều chi phí
gặp khó khăn và phước tạp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 13, SỐ M2 - 2010
Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM Trang 29
CÔNG NGHỆ LÊN MEN MÊTAN KẾT HỢP PHÁT ĐIỆN -GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC
CHO CÁC ĐÔ THỊ LỚN, GÓP PHẦN KÌM HÃM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thùy Diễm, Nguyễn Hoàng Lan Thanh
Viện Môi Trường và Tài Nguyên, ĐHQG-HCM
(Bài nhận ngày 11 tháng 08 năm 2010, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 19 tháng 10 năm 2010)
TÓM TẮT: Trên cở sở phân tích tình hình xử lý chất thải rắn ñô thị (CTRĐT) ở nước ta, cũng như
các nghiên cứu tiềm năng cơ chế phát triển sạch trong và ngoài nước. Đề tài ñã tính toán ñược với lượng
phát sinh CTRĐT khoảng 21.500 tấn/ngày như hiện nay, trong ñó phần hữu cơ chiếm 70-85% nếu áp
dụng công nghệ lên men metan sẽ thu ñược khoảng 3,6 triệu kWh ñiện/ngày và lợi nhuận từ dự án giảm
phát thải CO2 là 160.000 USD/ngày. Kết hợp với nghiên cứu của Omid Tayyeba ở SWECO cho thấy công
nghệ lên men metan cho phép giảm khí tCO2e (tấn CO2 tương ñương) gấp 1,6 lần so với ủ phân compost
và gấp 1,5 lần so với bãi chôn lấp có thu khí phát ñiện. Từ ñó, ñề tài ñề nghị nên áp dụng công nghệ lên
men metan hai giai ñoạn kết hợp phát ñiện ñể xử lý CTRĐT nhằm thu tối ña khí metan với thời gian
phản ứng ngắn, hạn chế khai thác nhiên liệu không tái tạo, nhờ ñó giảm phát thải khí nhà kính, chủ
ñộng trong việc ứng phó với biến ñổi khí hậu theo xu thế chung của thế giới hiện nay.
Từ khóa: Biến ñổi khí hậu, chất thải rắn ñô thị, công nghệ lên men metan.
GIỚI THIỆU
Chất thải rắn (CTR) luôn là vấn ñề bức xúc
của bất kỳ ñô thị phát triển nào ở Việt Nam
cũng như trên thế giới, lượng rác thải với
nguồn phát sinh ña dạng và ñang ngày càng gia
tăng theo ñà phát triển dân số và mức sống của
người dân. Hiện nay tổng lượng CTRĐT phát
sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 21.500
tấn/ngày, ở khu vực nông thôn khoảng 30.000
tấn/ngày và căn cứ số liệu dự báo ñến năm
2015 – 2020, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh sẽ cao gấp 2-3 lần so với hiện nay [5].
Tỷ lệ tăng cao tập trung ở Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh và các ñô thị ñang có xu hướng mở rộng,
phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và
công nghiệp.
Việc thu gom và xử lý rác ñang chiếm một
phần ñáng kể trong ngân sách nhà nước. Nếu
công tác quản lý và xử lý chất thải rắn không
hiệu quả sẽ gây mất mỹ quan ñô thị, tác ñộng
ñến ngành du lịch và ñặc biệt ảnh hưởng ñến
chất lượng sống của dân cư trong khu vực bởi
các mầm bệnh, mùi hôi, vi trùng, nước rò rỉ…
Thêm vào ñó các loại chất thải nguy hại không
ñược phân loại riêng mà còn lẫn với chất thải
sinh hoạt ñưa ñến những bãi chôn lấp (BCL)
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, dẫn ñến
suy thoái môi trường. Do ñó cần chú trọng
công tác quản lý và xử lý CTRĐT ñể ñảm bảo
cho sự phát triển bền vững của ñất nước trong
tương lai.
Science & Technology Development, Vol 13, No.M2- 2010
Trang 30 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM
1. HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG NGHỆ XỬ
LÝ CTRĐT TẠI VIỆT NAM
Hiện nay ở Việt Nam phương pháp xử lý
CTRĐT chủ ñạo là chôn lấp chiếm 85 – 90%
và hầu hết các BCL ñều ở quá tải so với công
suất tiếp nhận.Việc chiếm nhiều quỹ ñất cũng
như khó kiểm soát vấn ñề ô nhiễm môi trường
trong quá trình vận hành, ñặc biệt làm gia tăng
phát sinh metan - một loại khí nhà kính gây ra
biến ñổi khí hậu. Thực tế tại Thành Phố Hồ Chí
Minh từ BCL Phước Hiệp, Củ Chi của công ty
Môi Trường Đô Thị ñến BCL Đa Phước của
công ty WWS, mùi hôi phát tán luôn là vấn ñề
ñược người dân quan tâm và phản ánh nhiều.
Bên cạnh ñó chi phí xử lý nước rỉ rác từ BCL
có nồng ñộ ô nhiễm cao tốn rất nhiều chi phí
gặp khó khăn và phước tạp.
Hình thức chế biến phân compost mới
ñươc áp dụng ở nước ta khoảng 9% từ các ñô
thị với tổng công suất hiện tại khoảng 1.400
tấn/ngày. Tuy nhiên qua khảo sát thực tế, hầu
hết các nhà máy ủ phân compost ñang ít nhiều
gây ra những tác ñộng môi trường do trục trặc
kỹ thuật, hệ thống thổi khí tiêu tốn nhiều năng
lượng nhưng thường xuyên bị tắc nghẽn ảnh
hưởng ñến quá trình phân hủy, phát sinh nhiều
mùi hôi.
Nhiều công nghệ vẫn chưa phù hợp với
thành phần rác của nước ta. Thêm trở ngại là
hiện nay phân compost chưa có thị trường tiêu
thụ vì bản thân lượng hữu cơ của rác thải chưa
ñáp ứng chất lượng phân hữu cơ, cần bổ sung
một tỉ lệ phân chuồng hợp lý mới có thể ñược
thị trường chấp nhận nên các nhà máy sản xuất
compost từ chất thải hữu cơ ñều hoạt ñộng
không hiệu quả, phải gián ñoạn, tạm dừng hay
ñóng cửa.
1.1.Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh
BCL hợp vệ sinh là giải pháp ñơn giản và
ít tốn kém nhất nhưng ñó chỉ là bề ngoài vì
phương pháp này yêu cầu một diện tích ñất
rộng lớn, các lớp lót chống thấm ñắt tiền ñể bảo
vệ nguồn nước, các hệ thống thu khí và xử lý
nước thải… nên về lâu dài các BCL hợp vệ
sinh sẽ tốn kém hơn rất nhiều so với những nhà
máy chế biến phân compost.
Bảng 0-1. Đánh giá hiện trạng một số BCL ñiển hình ở Việt Nam
Tên Địa ñiểm
Quy

Công suất Thông tin chung - Hiện trạng
BCL
Nam Sơn
Sóc Sơn
Hà Nội
83,5 ha
1.500
tấn/ngày
Nước rác tồn trữ rất cao trong khi khả năng xử lý và sức
chứa các hồ của hệ thống có giới hạn nên khi mưa xuống
phần nước rác dư này vẫn chảy rò rỉ ra bên ngoài mang theo
nhiều chất ñộc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Mùi hôi ở tiếp nhận cũng ảnh hưởng ñến dân cư trong vùng.
BCL
Khánh Sơn
Liên Chiểu
Đà Nẵng
50 ha
400
tấn/ngày
Vốn ñầu từ 2,8 triệu USD, thời gian hoạt ñộng 15 năm. Mùi
hôi của rác lan tỏa khắp nơi, ruồi muỗi bùng phát, tình hình
ô nhiễm môi trường tại ñịa phường ñang ở mức báo ñộng
cao. Hệ thống xử lý nước rò rỉ không ñạt hiệu quả nên hiện
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 13, SỐ M2 - 2010
Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM Trang 31
Tên Địa ñiểm
Quy

Công suất Thông tin chung - Hiện trạng
nay người dân vẫn phải dùng nước ô nhiễm từ bãi rác cho
các sinh hoạt khác ngoại trừ ăn uống.
BCL 1A
Phước
Hiệp
Củ Chi
TP. HCM
43 ha
3.000
tấn/ngày
Thường xuyên phải tiếp nhận khối lượng rác quá tải so với
công suất thiết kế (5.000 tấn/ngày). Do áp dụng công nghệ
xử lý nước rác không phù hợp nên nước thải ra mặt kênh
Thầy Cai sau xử lý vẫn có màu ñen và mùi hôi ñặc trưng
của nước rác. Hầu hết các chỉ tiêu như BOD, COD,
Coliform… ñều vượt tiêu chuẩn cho phép.
BCL
Đa Phước
TP. HCM 128 ha
3.000
tấn/ngày
Tổng vốn ñầu tư 107 triệu USD, chi phí xử lý 16,4
USD/tấn, thời gian hoạt ñộng dự kiến 50 năm. Đã bắt ñầu
tiếp nhận CTR từ tháng 7/2007 và vẫn phát sinh mùi hôi
trong quá trình vận hành gây ảnh hưởng ñến khu dân cư do
một số hạng mục trong khu xử lý vẫn chưa ñược hoàn thiện.
1.2.Sản xuất phân hữu cơ
Qua phân tích thành phần CTRSH tại các
khu ñô thị Việt Nam cho thấy thành phần rác
hữu cơ chiếm 70-85%, ñây là tỉ lệ cao nên rất
thích hợp với phương p...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status