Công nghệ lên men - Scleroglucan - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Công nghệ lên men - Scleroglucan



MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU VỀ SCLEROGLUCAN . 3
1.1. Cấu trúc hóa học . 3
1.2. Tính chất của scleroglucan. 3
2. NGUYÊN LIỆU VÀ CON GIỐNG . 5
2.1. Mật rĩ . 5
2.2. Nước . 7
2.3. Phụ liệu: . 9
2.3.1. Acid citric. 9
2.3.2. Acid sulfuric H2SO4 . 9
2.3.3. NaOH . 9
2.3.4. Ammonium sulfate (NH4)2SO4 . 9
2.3.5. Potassium chloride KCl . 9
2.3.6. Ferrous sulfate FeSO4.7H2O . 10
2.3.7. K2HPO4 . 10
2.3.8. Sodium nitrate NaNO3 . 10
2.3.9. Manganese Sulfate MgSO4·7H2O. 10
2.3.10. Sucrose . 10
2.3.11. Ethanol . 11
2.3.12. Dịch chiết malt . 11
2.3.13. Dịch chiết nấm men . 11
2.4. Vi sinh vật sử dụng . 11
3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ . 14
3.1. Quy trình . 14
3.2. Giải thích quy trình . 15
3.2.1. Xử lý mật rĩ . 15
3.2.2. Chuẩn bị môi trường . 16
3.2.3. Nhân giống . 17
3.2.4. Lên men . 18
3.2.5. Trung hòa, pha loãng, gia nhiệt . 24
3.2.6. Đồng hóa . 24
3.2.7. Ly tâm . 25
3.2.8. Tinh sạch: . 26
3.2.9. Sấy. 27
3.2.10. Nghiền . 28
4. SẢN PHẨM . 30
5. THÀNH TỰU . 31
5.1. Tăng cường sự tổng hợp scleroglucan với Sclerotium rolfsii bằng cách sử dụng tiền
chất . 31
5.2. Hoàn lưu sinh khối nấm men kết hợp giới hạn lượng oxy cung cấp để tăng lượng
scleroglucan tổng hợp được cũng như giảm lượng oxalic acid hình thành. . 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 33



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lên men cùng chất lượng sản phẩm thu
được và thường cần một lượng rất lớn trong quá trình lên men.
Tính chất:
• Nhiệt độ đông đặc: 0oC
• Nhiệt độ sôi: 100oC
• Chỉ số khúc xạ (ở 20oC) so với không khí: 1,333
• Nhiệt nóng chảy: 6,012 KJ/mol
• Nhiệt hóa hơi: 44,01 KJ/mol
• Độ nhớt: 1,004 MPa.s
• Nhiệt dung riêng ở áp suất 0,101 MPa của:
o Nước đá (0oC): 1,039 J/kg.K
o Nước (15oC): 4,185 J/kg.K
o Hơi (100oC): 2,039 J/kg.K
• Độ dẫn nhiệt của:
o Nước đá (0oC): 2,34 W/m.K
o Nước (45oC): 64,5 W/m.K
o Hơi (100oC): 0,0231 W/m.K
Những chỉ tiêu quan trong của nước cần quan tâm là chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu cảm quan
và chỉ tiêu vi sinh.
2.2.1. Chỉ tiêu hóa lý và cảm quan
Tiểu luận môn công nghệ lên men GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Page 8
Bảng 4: Các chỉ tiêu cảm quan và hóa lý của nước
2.2.2. Chỉ tiêu vi sinh vật
Bảng 5: Chỉ tiêu vi sinh của nước uống (quy định số 80/778/EEC)
Stt Chỉ tiêu Thể tích
mẫu phân
tích
Mức
khuyến cáo
Mức cao nhất cho phép
Phương pháp
đổ hộp (sử
dụng
membrance
vi lọc)
Phương
pháp MPN
1 Tổng số vi
khuẩn hiếu
khí
1000 10 cfu (ở
37oC)
100 cfu (ở
27oC)
2 Coliforms
tổng số
100 0 MPN < 1
3 Coliform
phân
100 0 MPN < 1
4 Faecal
streptococci
100 0 MPN < 1
5 Sulphite
reducing
clostridia
20 0 MPN < 1
Tiểu luận môn công nghệ lên men GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Page 9
2.3. Phụ liệu:
2.3.1. Acid citric
• Mô tả: Tinh thể không màu hay bột trắng, đối với acid citric hạng 1 cho phép có ánh
vàng. Dung dịch acid citric trong nước cất nồng độ khối lượng khoảng 20g/dm3, phải trong
suốt.Vị chua, không có vị lạ, không mùi.
• Độ tinh sạch: > 99,5%.
• Ẩm: < 0,5%.
• Kim loại nặng: < 5pPhần mềm
• Sắt: < 50ppm.
• Oxalic: < 100ppm.
• Chloride: < 50ppm.
• Sulfate: <150pPhần mềm
• Tạp chất cơ học: không cho phép.
2.3.2. Acid sulfuric H2SO4
Mô tả: là một acid mạnh, dạng lỏng, màu từ trắng sang vàng ngà cho đến vàng nâu.
Tan vô hạn trong nước.
• Độ tinh sạch: > 98%
• Sắt: < 50pPhần mềm
2.3.3. NaOH
Mô tả: dạng rắn hay tinh thể
• Độ tinh sạch: > 99%.
• Na2CO3: < 0,5%.
• NaCl: < 0,05%.
• Fe: < 6ppm.
2.3.4. Ammonium sulfate (NH4)2SO4
Mô tả: Tinh thể không màu hay trắng, bị phân hủy ở 280oC, 1 gram tinh thể hòa tan
được trong 1,5 ml nước, không tan trong cồn, pH dung dịch 0,1M khoảng 4,5 ÷ 6.
• Độ tinh sạch: > 99%.
• Kim loại nặng: <10 mg/kg.
• Hàm lượng tro: < 0,25%.
• Selenium: < 0,003%.
2.3.5. Potassium chloride KCl
Mô tả: Tinh thể không màu hay bột trắng, không mùi, vị mặn. Dung dịch trung tính,
1 gram tan đươc trong 2,8ml nước ở 25oC và khoảng 2ml nước sôi, không tan trong cồn.
• Độ tinh sạch: >99%.
• Kim loại nặng: < 5mg/kg.
• Iodine và/hay bromide: pass test.
• Natri: pass test.
Tiểu luận môn công nghệ lên men GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Page 10
2.3.6. Ferrous sulfate FeSO4.7H2O
Mô tả: Tinh thể xanh nhạt, không mùi, vị mặn. trong không khí ẩm, nó bị oxy hóa
thành dạng ferric sulfate có màu vàng nâu. Dung dịch có tính acid, pH khoảng 3,7. 1 gram tan
trong 1,5ml nước và trong 0,5ml nước nóng, không tan trong cồn.
• Độ tinh sạch: > 99,5%.
• Chì: <10mg/kg.
• Thủy ngân: < 3mg/kg.
2.3.7. K2HPO4
Mô tả: Hạt không màu hay trắng, tan khi để trong không khí ẩm. 1 gram tan trong
khoảng 3ml nước, không tan trong cồn. pH dung dịch 1% là khoảng 9.
• Độ tinh sạch: > 98%.
• Arsenic: < 3mg/kg.
• Chì: < 5mg/kg.
• Kiem loại nặng: < 0,0015%.
• Flouride: < 10mg/kg.
• Hàm lượng chất không tan: < 0,2%.
2.3.8. Sodium nitrate NaNO3
Mô tả: Tinh thể không màu, không mùi, hay bột tinh thể, tan trong không khí ẩm.
Tan vô hạn trong nước, tan ít trong cồn.
• Độ tinh sạch: > 99%.
• Arsenic: < 3mg/kg.
• Kim loại nặng: < 10mg/kg.
• Chlorine: pass test (khoảng 0,2%).
2.3.9. Manganese Sulfate MgSO4·7H2O
Mô tả: Tinh thể không màu, vị đắng.
• Độ tinh sạch: > 99% MgSO4.
• Fe: < 0,0015%.
• Pb: < 0,0005%.
• Cl: < 0,01%.
• As: < 0,0004%.
• pH: 6,5
2.3.10. Sucrose
Mô tả: Dạng rắn màu trắng, không mùi, vị ngọt; tan tốt trong nước, trong formamide,
trong dimethyl sulfoxidem, tan ít trong cồn.
• Độ tinh sạch: > 99,8%.
• Arsenic: < 1mg/kg.
• Kim loại nặng: < 5mg/kg.
• Lượng đường nghịch đảo: < 0,1%.
• Lượng tro: < 0,15%.
Tiểu luận môn công nghệ lên men GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Page 11
• Chì: < 0,5%.
• Gốc quay cực: giữa +65,9o và +66,7o.
2.3.11. Ethanol
Mô tả: dạng lỏng trong suốt, không lợn cợn.
• Độ tinh sạch: > 95% thể tích.
• Acetaldehyde: < 0,0003g/ 100ml.
• Methanol: < 0,001g/ 100ml.
• Acid acetic: < 0,001g/ 100 ml.
• Kim loại nặng: < 1mg/l
2.3.12. Dịch chiết malt
Tan tốt trong nước, pH dung dịch 3% là 4,8 ÷ 5.8.
• Đường khử (maltose): ≥ 60%.
• Tro: ≤ 4,5%
• Chlorine: < 1%
• Vi sinh vật hiếu khí: < 104 CFU/g
• E.coli: không có trong 10g
• Salmonella: không có trong 25g
• Nấm men và nấm mốc: < 20 CFU/g
2.3.13. Dịch chiết nấm men
Dịch chiết nấm men bao gồm nước, các chất trong tế bào nấm men tan trong nước
như amino acid, peptide, carbonhydrate và muối. Dịch chiết nấm men được sản xuất thông
qua thủy phân liên kết peptide bằng enzyme có sẵn trong nấm men hay enzyme bổ sung vào.
Sản phẩm có thể ở dạng lỏng, paste, bột hay rắn.
• Hàm lượng protein: > 42%
• Tỷ số phần trăm nitơ α-amino/nitơ tổng: 15 ÷ 55%
• Nitơ ammoni: < 2%, tính trên lượng muối khô
• Glutamic acid: < 12% C5H9NO4 và < 28% tổng acid amin.
• Kim loại nặng (as Pb): < 10 mg/kg
• Phần không tan: < 2%
• Chì: < 3mg/kg
• Thủy ngân: < 3 mg/kg
• Giới hạn vi sinh vật: vi sinh vật hiếu khí < 50000 CFU/ g
Coliform < 10 CFU/g
Nấm men và nấm mốc < 50 CFU/g
Salmonella không có trong 25g
2.4. Vi sinh vật sử dụng
Con giống thường dùng là nấm Sclerotium rolfsii MTCC 2156, được giữ trên môi
trường đông khô và được hoạt hóa trên môi trường Czapek malt agar, nó được ủ ở 28oC trong
5 ngày.
Tiểu luận môn công nghệ lên men GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
Page 12
Hình 3: Hình thái sợi nấm S.rolfsii
2.4.1. Hình thái, sinh lý:
S.rolfsii có khả năng thích nghi cao, có thể sinh trưởng trong khoảng pH rộng, nhưng
tốt nhất là trong môi trường acid. Khoảng pH tối ưu để sợi nấm phát triển là 3 ÷ 5. quá trình
sinh trưởng bị ức chế ở pH lớn hơn 7. Sợi nấm phát triển tốt nhất ở 25 ÷ 35oC, ở 10 hay
40oC sợi nấm ít hay không có, và sợi nấm chết ở 0oC. Sự hình thành hạch nấm cũng tốt nhất
ở gần nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển sợi nấm, nhưng hạch nấm vẫn sống sót ở nhiệt độ thấp
-10oC. Độ ẩm cần thiết cho sự phát triển của sợi nấm. Hạch nấm không phát triển được khi độ
ẩm tương đối quá thấp so với điểm bão hòa. Tuy nhiên một số nghiên cứu lại cho rằng hạch
nấm phát triển tốt nhất ở độ ẩm tương đối 25 ÷ 35%. Sợi nấm và hạch nấm phát triển nhanh
chóng trong điều kiện ánh sáng liên tục, mặc dù nó vẫn xảy ra trong bóng tối nếu thỏa mãn
những điều kiện khác.
Những chủng S.rolfsii đã được nghiên cứu để sản xuất polysaccharide ngoại bào (EPS)
là những chủng được tách ra từ những cây bị bệnh ở những khu vực khác nhau của Pakistan.
Những chủng này được giữ lạnh ở 5oC và được cấy ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status