Sử dụng phương pháp GRAPH trong dạy học toán ở trường THPT nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Sử dụng phương pháp GRAPH trong dạy học toán ở trường THPT nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh



MỤC LỤC
Trang phụ Trang
Lời nói đầu
Các ký hiệu viết tắt
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề 1
2. Mục đích nghi ên cứu 3
3. Khách th ể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Gi ả thuy ết khoa học 3
5. Nhi ệm vụ nghi ên cứu 3
6. Ý nghĩa l ý lu ận và th ực ti ễn của đề tài 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
7.1 . Nghi ên cứu l ý lu ận 4
7.2. Thực nghi ệm sư phạm 4
8. Cấu trúc lu ận văn 4
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nhu cầu và định hướng đổi mới PPDH 6
1.1.1. Nhu cầu đổi mới PPDH 6
1.1.2. Định hướng đổi mới PPDH 7
1.2. Đặc đi ểm môn toán trong trường phổ th ông và quan đi ểm
đổi mới phương pháp dạy học Toán 8
1.2.1. Đặc đi ểm môn Toán 8
1.2.2. Quan đi ểm chung về đổi mới phương pháp dạy
học m ôn toán ở trường THPT 9
1.3. Chuyển hoá graph toán học th ành graph dạy học 11
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản của l ý thuy ết graph 11
1.3.2. Cơ sở tri ết học của việc ứng dụng graph trong dạy
học: ti ếp cận cấu trúc hệ th ống 22
1.3.3. Cơ sở tâm l ý học nhận th ức của vi ệc áp dụng
phương pháp graph trong dạy học 22
1.3.4. Tổng quan về vi ệc nghiên cứu graph trong dạyhọc 25
1.4. Ứng dụng của phương pháp graph trong dạy học 28
1.4.1. Sử dụng phương pháp graph trong dạy học 28
1.4.2. Chuyển hoá graph thành phương pháp graph dạyhọc 29
1.4.3. Những ứng dụng của graph trong dạy học 29
1.4.4. Ý nghĩ a của việc sử dụng graph trong dạy học 34
CHưƠNG II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GRAPH VÀO
DẠY HỌC TOÁN Ở TRưỜNG THPT
2.1. Graph dạy học to án học 36
2.1.1. Graph nội dung 36
2.1.2. Graph hoạt động 42
2.1.3. M ối quan hệ gi ữa graph nội dung và graph hoạtđộng 54
2.2. M ột số v í dụ về thiết kế graph trong dạy học toán 55
2.2.1. Thi ết kế một số graph của một số nội dung
trong chương trình toán THPT 55
2.2.2. Thi ết kế graph một số chuyên đề toán học 62
2.2.3. Vận dụng l ý thuy ết graph vào việc gi ải bài tậpto án học 66
2.3. Sử dụng graph trong dạy học to án ở trường THPT 70
2.3.1. M ột số nguyên tắc khi sử dụng graph trong dạy
học to án ở trường THPT 70
2.3.2. Sử dụng graph trong quá trình dạy học 71
2.3.3. M ột số t ình huống sử dụng graph nôi dung
trong quá trình dạy học 72
CHưƠNG III. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
3.1. M ục đích , nhi ệm vụ, nguyên tắc, n ội dung thực nghi ệm 79
3.1.1. M ục đích thực nghiệm 79
3.1.2. Nhi ệm vụ th ực nghiệm 79
3.1.3. Nguyên tắc th ực nghi ệm 79
3.1.4. Nội dung thực nghi ệm 79
3.2. Hình th ức và kế hoạch ti ến hành th ực nghiệm 79
3.2.1. Hình th ức ti ến hành th ực nghi ệm 79
3.2.2. Kế hoạch ti ến hành thực nghi ệm 80
3.2.3. Gi áo án th ực nghi ệm 80
3.3. Đánh giá kết quả th ực nghiệm 88
3.3.1. Về nội dung tài liệu th ực nghiệm 88
3.3.2. Về phương pháp gi ảng dạy 89
3.3.3. Về kết quả th ực nghi ệm 90
3.4. Kết lu ận chung về th ực nghiệm sư phạm 97
KẾT LUẬN 98
PHỤ LỤC 99



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

graph nội dung. Sự lựa
GRAPH DẠY HỌC
GRAPH NỘI DUNG GRAPH HOẠT ĐỘNG
Hình 2.1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
chọn đó là cần thiết vì không phải bài học nào cũng có thể lập đƣợc graph nội
dung và nội dung các kiến thức khác nhau mang tính đặc thù.
Dựa vào nội dung dạy học (khái niệm, định lý, bài học…), ta chọn
những kiến thức chốt (đây là những kiến thức cơ bản và đầy đủ về mặt ngữ
nghĩa) đặt chúng vào các đỉnh của graph. Nối các đỉnh với nhau bằng các
cung theo lôgic dẫn xuất, tức là theo sự phát triển bên trong của nội dung đó.
Trong dạy học, có thể sử dụng graph nội dung các thành phần kiến thức
hay nội dung bài học.
Ví dụ: Graph nội dung: Giải và biện luận bất phƣơng trình dạng
0bax
.
S
= Ø
a
0
a
= 0
(1) có dạng:
0
x
<
b
0bax
(1)
a
> 0
a
< 0
b
< 0
b
0
RS
),/( abS
)/,( abS
Hình 2.2. Graph giải và biện luận bất phương trình dạng ax+b<0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
2.1.1.1.Quy trình lập graph nội dung
*Bước 1: Xác định các đỉnh của graph.
- Lựa chọn những kiến thức cơ bản của nội dung bài học .
- Mã hoá chúng sao cho thật súc tích, khoa học (có thể dùng các kí hiệu
để quy ƣớc).
- Đặt chúng vào các đỉnh của graph.
* Bước 2: Thiết lập các cung.
Ta thiết lập các mối quan hệ giữa các đỉnh của graph, nối chúng bằng
các mũi tên để diễn tả mối liên hệ giữa nội dung các đỉnh với nhau.
Các mối quan hệ đó phải bảo đảm tính lôgic khoa học, tuân theo những
quy luật khách quan và tính hệ thống của nội dung kiến thức.
*Bước 3: Hoàn thiện graph (bố trí các đỉnh và các cung lên mặt
phẳng).
Khi đã xác định đƣợc các đỉnh (đơn vị kiến thức) và mối quan hệ giữa
chúng, có thể xếp các đỉnh lên mặt phẳng theo một lôgic khoa học, sao cho:
- Trung thành với nội dung đƣợc mô hình hoá về cấu trúc lôgic.
- Phải chú ý đến tính khoa học (phản ánh đƣợc lôgic phát triển bên trong
của tài liệu)
- Phải đảm bảo tính sƣ phạm (đảm bảo tính trực quan, không nên lập
những graph phức tạp, rắc rối làm cho học sinh khó hiểu).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
2.1.1.2.Ví dụ về lập graph nội dung bài học
Việc xây dựng graph nội dung bài học đòi hỏi nhà sƣ phạm phải kết hợp
hài hoà các mặt khoa học, sƣ phạm và hình thức bố cục trình bày.
Ví dụ 1: Lập graph nội dung bài: “Phƣơng trình lƣợng giác cơ bản”.
- Bƣớc 1: Xác định hệ thống đỉnh của graph.
+ Tìm kiến thức cơ bản của nội dung (kiến thức chốt)
Các phƣơng trình lƣợng giác:
mxsin
,
mxcos
,
mxtan
,
mxcot
và công thức nghiệm của các phƣơng trình này.
+ Các công thức lƣợng giác và các công thức nghiệm sẽ là các đỉnh của
grap.
+ Xếp đỉnh: Từ nội dung bài: “Phƣơng trình lƣợng giác cơ bản” có thể
xác định 13 đỉnh, trong đó 4 đỉnh chính tƣơng ứng với 4 phƣơng trình lƣợng
giác cơ bản và 9 đỉnh nhỏ tƣơng ứng với các công thức nghiệm của các
phƣơng trình lƣợng giác.
- Bƣớc 2: Thiết lập các cung.
Nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên theo mối quan hệ lôgic giữa
chúng.
hợp lý
Không hợp lý
K
iể
m
t
ra
t
ín
h
h

p
l
ý
c

a
g
ra
p
h
Tổ chức các đỉnh của graph
Thiết lập các cung
Hoàn thiện grap
(Bố trí các đỉnh và cung lên một mặt phẳng)
Hình 2.3. Quy trình lập graph nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
- Bƣớc 3: Bố trí các đỉnh và các cung lên mặt phẳng.
Sau khi xác định đƣợc các đỉnh và các cung, ta đặt các đỉnh lên mặt
phẳng để tạo ra một graph nội dung hoàn chỉnh (H 2.4).
Ví dụ 2: Lập graph nội dung của bài: “Một số công thức lƣợng giác”.
- Bƣớc 1: Xác định hệ thống đỉnh của graph.
+ Tìm kiến thức cơ bản của nội dung (kiến thức chốt).
Các công thức lƣợng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi (công
thức góc nhân ba, công thức hạ bậc), công thức biến đổi tích thành tổng và
công thức biến đổi tổng thành tích.
PTLG cơ bản
mxcot
mxsin
mxtan
mxcos
x
+
2k
2kx
+
2k
x
+
2k
x
π – +
2k
kx
kx
Hình 2.4
PTVN
PTVN 1m
1m
1m
1m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Các công thức lƣợng giác cơ bản vừa xác định này sẽ là các đỉnh của
graph.
+ Xếp đỉnh: Từ nội dung bài “Một số công thức lƣợng giác” có thể xác
định 6 đỉnh (tƣơng ứng với các công thức lƣợng giác).
- Bƣớc 2: Thiết lập các cung.
Nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên theo mối quan hệ lôgic giữa
chúng. Chẳng hạn:
Công thức nhân đôi đƣợc suy ra từ công thức cộng do phép đặt α=β
(tƣơng tự cũng có thể suy ra góc nhân ba).
Cũng từ công thức cộng có thể suy ra các công thức biến đổi tích thành
tổng. Rồi với phép đặt α + β =
x
, α − β =
y
thì từ công thức biến đổi tích
thành tổng ta suy ra đƣợc công thức biến đổi tổng thành tích.
Công thức góc nhân đôi cũng có thể suy ra công thức hạ bậc.
- Bƣớc 3: Bố trí các đỉnh và cung lên mặt phẳng.
Sau khi xác định đƣợc các đỉnh và các cung, chúng ta đặt các đỉnh lên
mặt phẳng để tạo ra một graph nội dung hoàn chỉnh (H2.5).
Công thức nhân
đôi
Công thức biến
tổng thành tích
Công thức biến
tích thành tổng
Công thức hạ bậc
Công thức cộng
Công thức nhân ba
Hình 2.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
2.1.1.3. Ý nghĩa của graph nội dung:
Graph nội dung là một công cụ đắc lực trợ giúp học sinh tiếp cận, tìm
hiểu hệ thống hoá và phát triển trí tuệ. Sử dụng graph nội dung không chỉ
giúp học sinh nhớ đƣợc tốt hơn, có nhiều cơ hội hơn để xử lý thông tin ở “cấp
độ cao hơn” mà còn tạo cơ hội cho lối tƣ duy chia sẻ, hợp tác, vừa kích thích
tƣ duy, vừa hứng thú học tập. Ngoài ra, sử dụng graph nội dung còn có thể
hƣớng cho học sinh cách sắp xếp, tổ chức và thể hiện tƣ duy của chúng.
Graph nội dung giúp học sinh tái hiện kiến thức dƣới dạng trực quan, để
thể hiện mối quan hệ giữa các nội dung, đồng thời tạo ra các kết nối thông tin
mới với những kiến thức cũ. Graph nội dung có nhiều dạng và đƣợc sử dụng
Công thức nhân đôi
aaa 22 sincos2cos
Công thức biến tổng thành tích
2
cos
2
cos2coscos
yxyx
yx
Công thức biến tích thành tổng
bababa coscos
2
1
coscos
Công thức hạ bậc
2
2cos1
cos 2
a
a
Công thức cộng
bababa sinsincoscos)cos(
Công thức nhân ba
aaa cos3cos43cos 3
Hình 2.5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
trong các bối cảnh học tập khác nhau. Graph cũng có thể đƣợc khai thác trong
các cuộc thảo luận nhóm và là công cụ cho cách học tập hợp tác.
2.1.2 Graph hoạt động
Graph hoạt động là graph mô tả trình tự các hoạt động sƣ phạm theo
lôgic hoạt động nhận thức nhằm tối ƣu hoá bài học.
Graph hoạt động là graph mô tả phƣơng pháp dạy học, nó đƣợc xây
dựng trên cơ sở của graph nội dung kết hợp các biện pháp sƣ phạm của giáo
viên và hoạt động của học sinh ở trên lớp, bao gồm cả việc sử dụng những
phƣơng pháp, biện pháp và phƣơng tiện dạy học.
Graph hoạt động là một dạng algo...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status