Báo cáo Hoàn thiện công nghệ chế tạo và sản xuất thử nghiệm tv màu màn hình phẳng - pdf 16

Download miễn phí Báo cáo Hoàn thiện công nghệ chế tạo và sản xuất thử nghiệm tv màu màn hình phẳng



MỤC LỤC
Mục lục . 1
Danh sách những người tham gia thực hiện dựán . 7
Lời mở đầu . 8
Chương 1: Tổng quan . 9
1.1. Tình hình nghiên cứu và triển khai truyền hình tương tự ởnước ngoài . 9
1.2. Tình hình nghiên cứu và triển khai truyền hình tương tự ởtrong nước . 10
1.3. Tính cấp thiết của dựán . 10
1.4. Mục tiêu của dựán . 11
Chương 2: Nội dung thực hiện . 12
2.1. Hoàn thiện công nghệchếtạo sản phẩm TMP. 12
2.1.1 Kết quảkhảo sát nhu cầu và thịhiếu người sửdụng TMP 12
2.1.1.1. Tính năng và chủng loại các loại TV trên thịtrường Việt nam . 12
2.1.1.2. Giá thành, nhu cầu và thịhiếu người sửdụng . 13
2.1.2. Đánh giá công nghệvà lựa chọn giải pháp hoàn thiện sản phẩm . 15
2.1.2.1. Nhược điểm của công nghệcũ. 15
2.1.2.2. Lựa chọn giải pháp hoàn thiện sản phẩm . 16
2.1.2.3. Ứng dụng giải pháp One Chip của TOSHIBA . 17
1. Cấu trúc One Chip TOSHIBA TMPA8821 . 17
2. Sơ đồkhối của TMP sửdựng giải pháp One Chip của TOSHIBA . 21
2.1.3. Phát triển phần mềm vận hành và điều khiển cho TMP . 22
2.1.3.1. Lựa chọn ngôn ngữlập trình . 22
2.1.3.2. Phát triển phần mềm cho TMP dùng ngôn ngữCưlike . 14
1. Đặc điểm của ngôn ngữCưlike . 24
2. Qui trình và công cụphát triển chương trình phần mềm . 25
3. Nội dung phát triển phần mềm TMP . 24
2.1.4. Hiệu chỉnh và hoàn thiện các sản phẩm mẫu . 38
2.1.4.1. Hiệu chỉnh mạch điều khiển Tuner . 38
2.1.4.2. Hiệu chỉnh phần quét dòng . 39
1. Hiệu chỉnh mạch kích dòng . 39
2. Xửlý hiện tượng transistor quét dòng nóng . 39
3. Xửlý hiện tượng trôi kích thước dòng và méo S . 40
2.1.4.3. Hiệu chỉnh mạch quét mành . 40
1. Hiệu chỉnh nhằm giảm công suất tổn hao cho IC mành . 40
2. Xửlý hiện tượng IC mành nóng . 41
2.1.4.4. Hiệu chỉnh âm thanh . 42
1. Thay đổi mạch ngoài của sound processor . 42
2. Giảm biên độ đầu vào cho Sound Amplifier . 42
3. Tăng hiệu quảnén âm thanh tại đầu ra loa . 43
4. Hiệu chỉnh mạch lọc cho đường woofer . 43
5. Xửlý hiện tưởng loa rè khi âm lượng lớn . 44
2.1.4.5. Hiệu chỉnh hình ảnh . 44
1. Xửlý hiện tượng nhiễu vằn theo chiều dọc . 44
2. Xửlý hiện tượng màn hình lăn răn dọc theo chiều quét dòng . 45
3. Xửlý hiện tượng sọc ảnh dọc theo chiều quét dòng . 45
4. Giảm hiện tượng nhiễu xía ngang màn hình . 46
5. Xửlý hiện tượng đường tín hiệu tv_sync không ổn định . 46
6. Xửlý hiện tượng thỉnh thoảng mất màu khi chuyển kênh 47
7. Xửlý hiện tượng nhiễu tiếng vào hình . 47
8. Xửlý hiện tượng chất lượng ảnh kém . 49
9. Xửlý hiện tượng bảng Monoscope 625 hình dải quạt
không sắc nét . 49
10. Xửlý hiện tượng hệNTSCưM nhiễu và ảnh hệSECAM xấu . 51
2.1.4.6. Hiệu chỉnh mạch khuếch đại trung tần (IF) 53
2.1.4.7. Hiệu chỉnh chuẩn hoá các thông sốcủa TMP . 53
1. Chuẩn hoá đường VT . 53
2. Chuẩn hoá đường Monitor out . 54
3. Chuẩn hoá tín hiệu vào đường TV_IN . 54
4. Chuẩn hoá chế độ đèn hình . 55
2.1.4.8. Các hiệu chỉnh khác . 55
1. Hiệu chỉnh dòng đèn hình . 55
2. Hiệu chỉnh đặc tuyến ABCL . 55
3. Tránh hiện tượng Jitter . 56
4. Xửlý quá trình quá độbật, tắt TV . 56
5. Hiệu chỉnh đểgiảm tổn hao cho các IC ổn áp 78xx . 57
6. Xửlý hiện tượng Protect quá nhạy 57
2.1.4.9. Xửlý kết cấu cơkhí . 57
1. Các nhược điểm vềkết cấu cơkhí . 58
2. Biện pháp khắc phục và kết quả đạt được . 58
2.2. Xây dựng quy trình sản xuất và kiểm tra sản phẩm .59
2.2.1. Quy trình sản xuất lắp ráp . 59
2.2.2.1. Kiểm tra sau lắp ráp CKD . 65
2.2.2.2. Kiểm tra sau lắp ráp hoàn chỉnh . 65
2.2.2.3.Phân loại và xử lý các sản phẩm sau kiểm tra 65
2.2.3. Căn chỉnh máy với chế độService . 66
2.2.3.1. Vào chế độcăn chỉnh . 66
2.2.3.2. Các thanh ghi điều khiển Chip TOSHIBA . 66
2.2.3.3. Bảng các tham số điều chỉnh TMP trong chế độservice 67
2.2.3.4. Thiết lập chế độvà căn chỉnh . 70
2.2.3.5. Căn chỉnh kích thước mành . 71
2.2.3.6. Chỉnh kích thước dòng . 72
2.2.3.7. Chỉnh cân bằng trắng . 72
2.2.3.8. Chỉnh độsáng (PAL/SECAM và NTSC) . 72
2.2.3.9. Chỉnh chế độtương phản . 73
2.2.3.10. Chỉnh chế độmàu (chỉnh Sub color) . 73
2.2.3.11. Chỉnh tông màu NTSC (chỉnh Sub Tint) . 74
2.2.3.12. Chỉnh độsắc nét (Sub Sharpness) hệPAL/SECAM . 74
2.2.3.13. Chỉnh SBY/ SRY (chỉcho hệSECAM) . 75
2.2.3.14. Chỉnh RF AGC (PAL/SECAM) . 75
2.3. Qui trình và kết quảkiểm tra, đo lường chất lượng theo chuẩn
nhà sản xuất . 76
2.3.1. Kiểm tra các chức năng của máy thu . 76
2.3.1.1. Kiểm tra các chức năng của máy thu . 76
2.3.1.2. Kiểm tra các đặc tính kỹthuật của máy thu . 77
2.3.2. Kiểm tra độnhạy của máy thu qua đường RF . 78
2.3.3. Kiểm tra độnhạy của đường điều khiển hồng ngoại (IR) . 82
2.3.4. Kiểm tra chất lượng hình ảnh . 83
2.3.4.1. Kiểm tra độtuyến tính chói . 83
2.3.4.2. Kiểm tra chất lượng quét ảnh . 84
2.3.4.3. Kiểm tra chất lượng ảnh video . 85
2.3.4.4. Phạm vi điều chỉnh tương phản và chế độ đèn hình . 85
2.3.4.5. Chất lượng tín hiệu màu & sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa
màu và chói . 86
2.3.5. Kiểm tra chất lượng âm thanh 87
2.3.5.1. Kiểm tra chất lượng xửlý âm thanh . 87
2.3.5.2. Kiểm tra chất lượng khuếch đại âm thanh . 89
2.3.5.3. Sựsai khác vềmức giữa các đầu vào âm thanh khác
nhau . 90
2.3.5. Kiểm tra đánh giá các hiện tượng nhiễu . 92
2.3.5.1. Hiện tượng nhiễu do tín hiệu tiếng lẫn vào tín hiệu hình 92
2.3.5.2. Hiện tượng nhiễu do tín hiệu hình lẫn vào tín hiệu tiếng 92
2.3.5.3. Hiện tượng nhiễu nguồn Beat noise . 92
2.3.5.4. Hiện tượng sốc lúc bật/tắt . 93
2.3.5.5. Hiện tượng răn hình . 93
2.3.5.6. Các hiện tượng khác . 93
2.3.6. Kiểm tra nhiệt độhoạt động của các linh kiện chính . 93
2.3.7. Kiểm tra chất lượng hoạt động của nguồn . 94
2.3.7.1. Điều kiện ngắt nguồn . 94
2.3.7.2. Điều kiện khởi động nguồn . 95
2.3.7.3. Kiểm tra nhiệt độhoạt động . 95
2.3.8. Kiểm tra máy thu tại các địa phương . 97
2.3.8.1. Điều kiện đo . 97
2.3.8.2. Kết quả đo độnhạy tại các địa phương . 98
2.4. Cải tạo, sửa chữa nhà xưởng; mua mới và lắp đặt thiết bị . 99
2.5. Huấn luyện và đào tạo chuyên môn vềcông nghệvà sản phẩm mới . 99
2.5.1. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề . 99
2.5.2. Lập kếhoạch và thực hiện chương trình giới thiệu, huấn
luyện đào tạo vềlắp ráp, căn chỉnh, bảo hành sản phẩm . 100
2.6. Sản xuất lô thử nghiệm . 102
2.7. Quảng bá sản phẩm . 102
2.8. Cung cấp dịch vụ khách hàng . 103
2.8.1. Dịch vụvận chuyển và phân phối sản phẩm . 103
2.8.2. Dịch vụ bổ sung, nâng cấp và tưvấn, bảo hành, bảo trì sản phẩm . 104
Chương 3: Đánh giá kết quảthu được . 105
3.1. Nội dung công việc đăng ký . 105
3.2. Kết quả công việc đã hoàn thành . 106
3.2.1. Khối lượng công việc thực hiện . 106
3.2.2. Đánh giá kết quảcông việc 110
3.2.2.1. Kết quảphần mềm . 110
3.2.2.2. Đánh giá vềtính năng kỹthuật và chất lượng sản phẩm 111
1. Các chức năng chính của TMP . 111
2. Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của TMP . 112
3. Độnhạy của máy thu qua đường RF . 112
4. Độnhạy của đường điều khiển hồng ngoại (IR) . 113
5. Chất lượng hình ảnh . 113
6. Chất lượng âm thanh . 113
7. Các hiện tượng nhiễu . 113
8. Nhiệt độhoạt động của các linh kiện chính . 114
9. Chất lượng hoạt động của nguồn . 114
10. Kết cấu cơkhí . 114
3.2.2.3. Kết quả do lường và chứng chỉ chứng nhận tiêu chuẩn
chất lượng sản phẩm . 114
3.2.2.4. Quy trình sản xuất công nghiệp của sản phẩm 114
3.2.2.5. Kết quả đào tạo . 115
Chương 4: Kết luận và kiến nghị. 116
4.1. Kết luận . 116
Lời Thank . 117
Tài liệu tham khảo ư liên quan . 118
Phụlục . 119



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ượng sọc ảnh.
2) IC nguồn hoạt động rấtt ổn định:
+ Giảm tổn hao nguồn (IC nguội hơn)
+ Tần số nguồn ổn định không gây rít nguồn (tần số từ 35KHz đến 90KHz
với UAC = 70V đến 260V).
4. Giảm hiện tượng nhiễu xía ngang màn hình:
Hiện tượng nhiễu xía ngang màn hình được giảm đi khi tăng điện trở R578.
Kết quả, giá trị của R578 optimum = 1M.
Giá trị R527 như mạch reference & application notes là 220.
Mã vị trí Giá trị cũ Giá trị mới
R578 680K 1M
R527 100Ω 220Ω
5. Xử lý hiện tượng đường tín hiệu tv_sync không ổn định:
™ Nguyên nhân:
Đã xác định được nguyên nhân do chế độ hoạt động của Q506 chưa ở chế
độ bão hoà.
™ Khắc phục:
Q506 sử dụng transistor A1015 hệ số β ≈ 200 => cần tăng tải Emitor
(R551) & ngắn mạch tải Collector R550.
Mã vị trí Giá trị cũ Giá trị mới
47
R551 12K 2.2K
R550 470Ω Short
R549 560K 560K
6. Xử lý hiện tượng thỉnh thoảng mất màu khi chuyển kênh:
™ Nguyên nhân:
Do mạch APC hoạt động với hằng số thời gian chậm => cần tăng tốc
độ bám.
™ Thực hiện:
Thay đổi tăng giá trị R531 từ 30K lên 200K. Kết quả không còn hiện tượng
mất màu khi chuyển kênh.
Mã vị trí Giá trị cũ Giá trị mới
R531 30K 200K
7. Xử lý hiện tượng nhiễu tiếng vào hình:
™ Nguyên nhân:
+ Do khả năng chọn lọc kênh thu của Tuner Philip
+ Do do sử dụng thêm mạch khuếch đại trung tần làm tăng thêm biên độ
nhiễu và sóng hài gây ảnh hưởng tới kênh thu chính
+ Do phối hợp trở kháng đầu vào ra của SAW filter với đầu vào IC và
Tuner chưa tốt nên bắt kênh không được chính xác
+ Do phần lọc TRAP, lọc tín hiệu âm thanh ra khỏi tín hiệu video chưa tốt
™ Biện pháp:
+ Thay đổi mạch lọc TRAP nhằm hạn chế dải thông tăng độ cách li tín
hiệu thu, để phần tách tín hiệu âm thanh khỏi tín hiệu hình được tốt hơn.
™ Kết quả
+ Sau khi thay đổi một số thiết kế theo phương pháp xử lý đưa ra, kết quả
thu được rất tốt. Hiện tượng nhiễu trên có thể coi hết hoàn toàn.
48
Sơ đồ mạch lọc TRAP cũ:
Sơ đồ mạch lọc TRAP mới
Sơ đồ mạch TRAP mới dùng phương pháp mắc nối tiếp các mạch lọc với
nhau. Hạn chế được nhiễu các kênh lân cận ở các hệ khác nhau. Mà vẫn đảm
bảo chất lượng thu được tốt, giải mã lọc tín hiệu video vẫn tốt
Những thay đổi chính về sơ đồ TK phần cứng
+ Bỏ không dùng IC HF4052.
+ Thêm mạch điều khiển chọn băng thu gồm 2 Transistor C1815
+ Giá trị một số LK thay đổi
Thay đổi phần mềm
49
+ Phần mềm cần sửa đổi để có bít điều khiển NTSC như yêu cầu khi thực
hiện tự động dò nhớ kênh chương trình: NTSC = 0: Thu băng rộng, NTSC = 1 :
Thu băng hẹp tương ứng với NTSC-M
+ Hai đường điều khiển cũ SW1, SW2 không cần sử dụng nữa
8. Xử lý hiện tượng chất lượng ảnh kém:
™ Nguyên nhân:
Do biến thế cao áp tạo ra điện áp Vcc cho phần khuếch đại Video cuối cao
hơn thiết kế; giá trị thiết kế từ 195 ÷ 200VMax nhưng thực tế lên tới 208V.
™ Khắc phục:
Giảm điện áp nguồn cấp Vcc bằng cách thêm điện trở hạn chế điện áp Vcc
(200V) sau chỉnh lưu.
™ Kết quả:
Bổ sung thêm một điện trở & đặt tên là R304A = 33 Ω/0.25W. Biện pháp
thêm vào như sau:
+ Cắt mạch in tại đường mạch in từ chân 200V dẫn ra điốt D405 (như hình
ảnh dưới).
+ Hàn bổ sung điện trở R304A .
Tên linh kiện Giá trị cũ Giá trị mới
R304A Chưa có 33Ω/0.25W
9. Xử lý hiện tượng bảng Monoscope 625 hình dải quạt không sắc nét:
™ Nguyên nhân:
Mạch khuếch đại video cuối (phần vỉ đuôi) sử dụng mạch Cascode có ưu
điểm chống tạp âm tốt & giải tần cao. Tuy nhiên, biện pháp hồi tiếp bù tần cao
đã thiết kế chưa thực sự có hiệu quả tốt. Trong phiên bản thiết kế (phiên bản 5.0)
đã sử dụng hồi tiếp tần cao bằng tụ 560p nối giữa Emitơ & GND. Với biện pháp
hồi tiếp này khi gặp các xung cao tần liên tục lặp đi lặp lại nhiều lần (giống như
hình ảnh xọc Multiburst hay hình giải quạt) sẽ tạo ra thiên áp trên tụ hồi tiếp. Và
kết quả là hệ số khuếch đại ở tần cao đối với hiện tượng này bị giảm và mức độ
giảm hệ số khuếch đại tại các điểm chuyển giao ảnh liên tiếp đối với 3 tia R, G,
B sẽ khác nhau. Do đó, hình ảnh hiển thị trên màn hình sẽ không sắc nét, đồng
thời tại các điểm chuyển giao ảnh sẽ sinh ra hiện tượng biến màu.
™ Biện pháp khắc phục:
Đổi mạch hồi tiếp tần cao từ việc chỉ sử dụng tụ hồi tiếp sanng mạch hồi
tiếp RC. Đồng thời, để bù thêm tần số cao ở giải tần trên, ta bổ sung thêm tụ hồi
tiếp tần cao ở phạm vi giải tần trên (tụ 27p).
50
Dưới đây là sơ đồ mạch hồi tiếp tần cao trước & sau khi hiệu chỉnh:
Trước hiệu chỉnh
Sau hiệu chỉnh
51
Các linh kiện thay đổi được liệt kê theo bảng sau:
Stt Tên linh kiện Giá trị cũ Giá trị mới Ghi chú
1. C901 560p 27p
2. C902 560p 27p
3. C903 560p 27p
4. R907A X 22Ω
5. R908A X 22Ω
6. R909A X 22Ω
7. C901A X 330p
8. C902A X 330p
9. C903A X 330p
™ Kết quả:
Sau khi hiệu chỉnh như trên, kết quả thu được tại màn hình được cải thiện
nhiều; độ sắc nét hình dải quạt tăng lên, không còn hiện tượng biến màu, hiện
tượng bóng tại các điểm chuyển giao ảnh.
10. Xử lý hiện tượng hệ NTSC-M nhiễu và ảnh hệ SECAM xấu:
™ Nguyên nhân:
Giải pháp thiết kế cũ dùng mạch lọc tiếng ra khỏi hình (mạch Trap) là
mạch lọc nối tiếp, mạch ghép nối tiếp cả bốn hệ DK, BG, I, M chung trên một
đường và có chuyển mạch điều khiển lọc hệ M riêng.
Với mạch lọc nối tiếp này hiệu quả nén tần số tốt, tuy nhiên độ di pha sẽ
lớn. Ở đây, trong thiết kế của phiên bản 5.0, độ di pha đã lớn quá giới hạn cho
phép. Độ di pha này sẽ gây ảnh hưởng lớn đến điều kiện tách sóng SECAM (do
tách sóng SECAM là tách sóng điều tần). Đây chính là nguyên nhân gây ra chất
lượng ảnh Secam xấu (sai màu & giao màu lớn).
Với mạch Trap cho hệ M đòi hỏi cuộn cảm nối với Ceramic Trap phải lớn.
Tuy nhiên, với mạch lọc nối tiếp đã thiết kế , nếu tăng cuộn cảm này tăng lên thì
hiện tượng di pha sẽ càng tăng. Để có thể loại bỏ hết hiện tượng lẫn tiếng vào
hình cho hệ NTSC-M, giá trị cuộn cảm này xấp xỉ 12uH. Trên thực tế, khi tăng
cuộn cảm này đến giá trị > 4,7uH, hiện tượng di pha đã tăng lên rất lớn gây ra
hiện tượng ngay cả tách sóng PAL cũng bị sai pha.
™ Biện pháp khắc phục:
Để có thể khắc phục được triệt để cả hai hiện tượng trên, việc thay đổi giải
pháp lọc là điều bắt buộc. Mạch lọc mới được đưa ra như hình 4 dưới đây:
52
Mặt khác, để tăng hiệu quả tách sóng SECAM, đặc tuyến của bộ lọc
chuông cho SECAM cũng cần được cải thiện. Đặc tuyến của bộ lọc chuông phải
đảm bảo bù lại được biện pháp bù méo trước trong điều chế FM, đồng thời phải
đảm bảo được biên độ tín hiệu phải đủ lớn trước khi tín hiệu được đưa tiếp tới
mạch hạn biên. Do vậy, bộ lọc chuông phải đảm bảo được 2 điều kiện sau:
+ Đặc tuyến lọc trong TV phải phù hợp với đặc tuyến gây méo trước trong
máy phát.
+ Biên độ dao động phải đủ lớn (hệ số phẩm chất Q phải đủ lớn).
Sơ đồ trước khi hiệu chỉnh
Sơ đồ sau ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status