Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải sức nâng: Q= 63 T - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải sức nâng: Q= 63 T



- Số lượng thanh giằng:
+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 7800 mm
+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 15000 mm
+ 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 42500 mm
+ 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20460 mm
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

từ từ (Ia) hay đột ngột (IIa).
- Tổ hợp Ib, IIb: hai tổ hợp này ứng với trường hợp cầu chuyển tải đứng yên, xe con mang hàng di chuyển, khởi động (hay phanh) từ từ (Ib), hay đột ngột (IIb). Trong trường hợp này, cơ cấu nâng không làm việc hay làm việc với gia tốc ổn định.
- IIc: cầu truyền tải không di chuyển, xe con có hàng di chuyển và phanh xe con đột ngột tổ hợp này chỉ dùng để tính chân của cầu truyền tải.
- Tổ hợp III: cầu chuyển tải không làm việc, chịu tác dụng của tải trọng gió bão.
Bảng tổ hợp tải trọng:
Loại tải trọng
Các trường hợp tải trọng
I
II
III
Tổ hợp tải trọng
Ia
Ib
IIa
IIb
III
Trọng lượng cầu Gc
Gc
Gc
Gc
Kđ .Gc
Gc
Trọng lượng xe tời Gx có
tính đến hệ số kđ
Gx
Kđ.Gx
Gx
Kđ.Gx
Gx
Trọng lượng hàng nâng Q
(cả thiết bị mang hàng) có
tính đến hệ sô kđ,
Kđ.
Kđ.Q
_
Lực quán tính ngang khi hãm
cơ cấu di chuyển xe con Pxqt

Pxqt

Pxqt
_
Tải trọng gió
_
_
PIIg
PIIg
PIIIg
Xác định các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng:
vì em chỉ tính toán hệ cần nên chỉ dưa các thông số trọng lượng cần và các trọng lượng tác dụng lên nó.
Trọng lượng bản thân cần trục, xe con và hàng:
a. Trọng lượng bản thân cần trục:
Trọng lượng bản thân cầu chuyển tải bao gồm trọng lượng phần kết cấu thép, nhà tời nâng hạ dầm biển, thiết bị điện, cabin điều khiển… Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của các loại cầu chuyển tải thông dụng có cùng sức nâng và hồ sơ mời thầu, ta ước tính sơ bộ trọng lượng của cầu chuyển tải: Gc (T).
- Trọng lượng dầm ngang trên phía trước(phụ):
- Số lượng thanh giằng:
+ 5 thanh giằng số hiệu L100x75x7, chiều dài 48500 mm
=> Tổng trọng lượng các thanh giằng: =772,578 kG.
- Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: =200900 ()
- Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía trước: =48500 (mm)
=> Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phía trước:
=.(+..)=20785,97 (kG)
- Trọng lượng dầm ngang trên chính:
- Số lượng thanh giằng:
+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 7800 mm
+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 15000 mm
+ 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 42500 mm
+ 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20460 mm
=> Tổng trọng lượng các thanh giằng: =2067,12 kG.
- Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: =251500 ()
- Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía sau: =42500 (mm)
=> Tổng trọng lượng của dầm ngang trên chính:
=.(+..)=25297,233 (kG)
b. Trọng lượng xe con:
Đây là loại cầu chuyển tải có kết cấu xe con khác hẳn so với những cần trục trước đây. Cụm tời nâng hàng của cầu chuyển tải không được đặt cố định lên kết cấu thép mà đặt thẳng lên xe con làm cho trọng lượng của xe con tăng lên đáng kể: Gx=30,1 (T)
Trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng:
- Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q=80 (T)
- Trọng lượng hàng tương đương:
= 0,8.80=64 (T) (4.1)[05]
Trong đó:
+ : trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép
+ =0,8: số tương đương phụ thuộc vào chế độ làm việc của máy trục, tra bảng (4.1)[05]
- Hệ số động khi nâng (hạ) hàng :
(1.06.2)[05]
Trong đó:
+ v: vận tốc nâng hàng của cơ cấu nâng
Lực quán tính ngang khi hãm cơ cấu di chuyển xe con:
(4.18)[05]
Trong đó:
+ =30,1 (T): khối lượng xe con
+ =80 (T): khối lượng hàng và bộ phận mang
+ j=1,63 (): gia tốc khi khởi động (hãm) xe con
Thay vào:
=(30,1 + 80).10 .1,63=179463 (N)=17946 (KG)
Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu:
(4.4)[05]
Trong đó:
+ : áp lực gió tác dụng lên máy trục, kG
+ F=F+=610 (m): diện tích chắn gió tính toán của kết cấu và vật nâng (trong trạng thái làm việc), m
- Diện tích chắn gió của vật nâng F=30 m, tra theo bảng (4.2)[05]
- Diện tích chắn gió của kết cấu:
=1 . 580=580 (m) (4.5)[05]
Trong đó:
+ =1: hệ số độ kín đối với thép hộp
+ = 580 m: diện tích bao của kết cấu được tính gần đúng thông qua các mặt cắt giả định trước và kích thước hình học của cầu chuyển tải
- Aùp lực gió tác dụng lên máy trục:
(4.6)[05]
Trong đó:
+ =25 : áp lực gió trung bình ở trạng thái trung bình đối với cần trục cảng
+ n=1,01,9: hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao, tra bảng (4.5)[05]
+ c=1,2: hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6)[05]
+=1,25: hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảng đối với cần trục có độ cứng vững cao
+ =1: hệ số vượt tải, lấy đối với phương pháp ứng suất cho phép
Thay vào (4.6):
56,25
Thay vào (4.4):
=34312,5 (KG)
các đặt trưng hình học của tiết diện dầm trên cầu chuyển tải:
Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của nhà chế tạo, sơ bộ ta lựa chọn các tiết diện dầm trên như sau (chi tiết xem phần bản vẽ Kết Cấu Thép):
Dầm ngang trên chịu tác dụng chủ yếu của momen uốn nên tiết diện dầm được chế tạo có xu hướng to dần về phía giữa dầm, do đó đối với dầm này ta sẽ quan tâm chủ yếu đến tiết diện giữa dầm là chỗ có momen uốn lớn, tiết diện đầu dầm là chỗ có momen uốn nhỏ nhưng tiết diện dầm cũng nhỏ.
- Mặt cắt dầm phụ :
- Mặt cắt tiết diện: F=200900 ()
- Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=117600000 ()
- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: =693,7 ()
- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: =19,87.10 ()
- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: =177,1.10 ()
- Momen quán tính đối với trục y – y: =6,167.10 ()
- Momen chống uốn đối với trục y-y: =104,8.10 (
- Mặt cắt dầm chính :
Hình 4.5: Mặt Cắt Dầm Ngang Trên ở Giữa Dầm
- Mặt cắt tiết diện: F=251500 ()
- Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=129360000 ()
- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: =693,7 ()
- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: =43,31.10 ()
- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: =290,3.10 ()
- Momen quán tính đối với trục y – y: =8,159.10 ()
- Momen chống uốn đối với trục y-y: =136,6.10 ()
Xác định nội lực trong kết cấu:
vì hệ cần của cầu truyền tải là một hệ ghép tĩnh dịnh gồm một dầm chính và một dầm phụ nên việc tính nội lực theo hệ ghép.
Kết cấu dầm quy về hệ ghép:
trường hợp tải trọng IIa :
xét nội lực dầm khi chịu tải trọng bản thân, trọng lượng xe con, và trọng lượng hàng nâng.tải trọng gió, lực quán tính theo phương ngang của cần trục:
Trọng lượng của bồng lái:
Qbl = 5,54 T
Luc phân bố của buồng máy là:
q3 = Qbl / l = 5540 / 10 = 554 ( kg/ m)
Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phụ :
=.(+..)=20785,97 (kG)
lực phân bố trên dầm phụ là:
Tổng trọng lượng của dầm ngang trên chính :
=.(+..)=25297,233 (kG
lực phân bố trên dầm chínhï là:
trọng lượng xe con Gx=30,1 (T)
xét trường hợp xe con ở xa nhất (đầu dầm phụ)Q = 50T:
Trọng lượng hàng nâng và bộ phận xe con mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q=80 (T)
- Trọng lượng hàng tương đương:
= 1,2*80 = 96 (T) (4.1)[05]
Trong đó:
+ : trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép
+ =1,2 hệ số động khi nâng hàng
sơ đồ chụi lực:
xét nội lực của dầm phụ :
Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM)
VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status