Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc compozit nền đồng - Hạt thép hai lớp (có vỏ thép) bằng phương pháp đúc - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu công nghệ chế tạo bạc compozit nền đồng - Hạt thép hai lớp (có vỏ thép) bằng phương pháp đúc



Mục lục
T.T Nội dung
Trang
Mở đầu 3
I Tổng quan về công nghệ5
1.1 Công nghệ đúc vật liệu compozit nền đồng - hạt thép 5
1.2 Phương pháp đúc nhiều lớp kim loại hay hợp kim 10
1.3 Tình hình nghiên cứu công nghệ đúc nhiều lớp và bạc
compozit nền đồng – hạt thép + lớp vỏ thép tại Việt Nam.12
1.4 Tình hình nghiên cứu công nghệđúc nhiều lớp và compozit
nền đồng – hạt thép + lớp vỏ thép trên thế giới.13
1.5 Nhu cầu phụ tùng sản xuất bằng ph-ơng pháp đúc nhiều lớp
và bạc compozit nền đồng – hạt thép + lớp vỏ thép15
II Phần lý thuyết cơ sở 16
2.1 Công nghệ đúc nhiều lớp 16
2.1.1 Sự hình thành vùng chuyển tiếp giữa hai lớp tiếp xúc và liên
kết nhờ quá trình khuếch tán. 16
2.1.2 Sự hình thành liên kết cơ. 21
2.2 Công nghệ chế tạo vật liệu compozit nền đồng - hạt thép 23
2.3 Công nghệ chế tạo vật liệu compozit nền đồng - hạt thép + lớp vỏ thép 26
III Mục tiêu và nội dung đề tài 30
3.1 Mục tiêu nghiên cứu 30
3.2 Nghiên cứu thực nghiệm chế tạo sản phẩm30
IV đặc tính sử dụng và vật liệucủa các sản phẩm ứng dụnG 31
4.1 Điều kiện kỹ thuật của vật liệu chế tạo các sản phẩm ứng dụng31
4.2 Đặc điểm cấu tạo và điều kiệnlàm việc của bạc thải xỉ than. 32
4.3 Đặc điểm cấu tạo và điều kiệnlàm việc của bạc vít tải than.33
4.4 Đặc điểm cấu tạo và điều kiện làm việc của bạc đồng máy xúc 33 V
Quy trình chế tạo hai lớp bạc compozit nền đồng hạt thép+vỏ thép33
5.1 Thiết kế khuôn kim loại33
5.2 Chuẩn bị các điều kiện vật t-kỹ thuật cho mẻ nấu 35
5.3 Quy trình lắp ráp khuôn và đúc thẩm thấu 36
Kết luận 45
Tài liệu tham khảo 46
Phần phụ lục 47



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Sông công đã đúc bạc thép + hợp kim đồng chì bằng
ph−ơng pháp đúc nhúng.
Nhiều cơ sở khác đã nghiên cứu và đúc thử loại sản phẩm trên bằng vật
liệu là thép + hợp kim đồng - chì, với công nghệ đúc khác nhau: Nh− đúc nhúng,
đúc ly tâm, đúc trong khuôn kim loại. Những v−ớng mắc lớn nhất mà công nghệ
đúc bimêtal là tính bám dính, thiên tích, độ bền trong sử dụng không đều nhau.
Đối với loại vật liệu khác nh− Gang - XAM (Zn + Al + Cu) nhà máy Z153
- TCKT Bộ Quốc Phòng đã đúc thành công gối đỡ trục máy cán cao su, bằng đúc
bimêtal vỏ là gang xám, mặt làm việc là hợp kim kẽm - nhôm- đồng. Nh−ng rất
tiếc cũng chỉ dừng ở đơn chiếc, mang tính chất dịch vụ cơ điện.
Viện Công nghệ, thuộc Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp -
Bộ công nghiệp nghiên cứu những cơ sở lý thuyết đúc bimêtal, một vài hợp kim
khác nhau. Gần đây đã thành công trong triển khai công nghệ tạo sản phẩm đúc
compozít kim loại bằng ph−ơng pháp thẩm thấu. Kết hợp công nghệ trên với lý
thuyết về các ph−ơng pháp đúc nhiều lớp chúng tui đã nghiên cứu chế tạo bạc
compozit nền đồng – hạt thép + lớp vỏ thép.
12
Qua tình trạng trên cho thấy công nghệ đúc bimêtal nói chung thuộc loại
đặc biệt phức tạp, cần có những nghiên cứu sâu hơn, cơ bản hơn thì mới có thể
điều khiển quá trình công nghệ, tạo ra đ−ợc sản phẩm có chất l−ợng theo ý
muốn. Riêng đúc bimêtal từ các vật liệu compozit thì ch−a có cơ sở nào nghiên
cứu, chế tạo.
1.4 Tình hình nghiên cứu công nghệ đúc nhiều lớp và compozit nền
đồng – hạt thép + lớp vỏ thép trên thế giới.
Những năm 70 của thế kỷ XX tại Liên xô và châu Âu đã xuất hiện nhiều
dây chuyền cán băng bằng vật liệu thép các bon và hợp kim đồng và những bộ
đôi khác là sắt và kim loại màu. Trong đó có nhà máy ôtô hạng nặng Bela của
Nga; Hiện nay Viện Vật lý và Công nghệ các kim loại và hợp kim thuộc Viện
Hàn Lâm khoa học Ucraina đang nghiên cứu chế tạo bạc kompozit nền đồng –
hạt thép + lớp vỏ thép và đã tạo đ−ợc những sản phẩm thí nghiệm đầu tiên.
Những năm 80 của thế kỷ XX, một loạt những Trung tâm khoa học
chuyên về đúc đã bắt tay vào nghiên cứu và xây dựng lý thuyết cơ bản về kim
loại học, bản chất hiện t−ợng khuếch tán nguyên tử giữa hai hay nhiều hợp kim
khác nhau, hiện t−ợng lý nhiệt, động lực học của quá trình hình thành phôi đúc
hai hay nhiều lớp kim loại khác nhau. Đặc biệt là các hợp kim trên nền sắt. Xây
dựng quy trình công nghệ đúc sản phẩm, lý thuyết về chọn bộ đôi cho đúc bi
mêtal. Điển hình là những bộ đôi sau đây:
Thép đúc 40Cr – Gang xám
Thép đúc C 25 – Gang 280Cr28Ni4
Thép đúc C25 – Thép Cr12Mo
Thép đúc C25 – Thép đúc Mn13
Thép đúc C25 – Hợp kim đồng
13
Từ những sản phẩm và vật liệu chọn bộ đôi nh− trên đã sử dụng có hiệu
quả trong các ngành chế tạo máy, công nghiệp luyện kim, năng l−ợng, công
nghiệp mía đ−ờng cũng nh− những ngành công nghiệp khác.
1.5 Nhu cầu phụ tùng sản xuất bằng ph−ơng pháp đúc nhiều lớp và bạc
compozit nền đồng – hạt thép + lớp vỏ thép.
Thực tế trong công nghệ khai thác khoáng sản, cũng nh− trong các ngành chế
biến, sản xuất xi măng, nhiệt điện, hàng năm sử dụng rộng rãi và với khối l−ợng
rất lớn nhóm các phụ tùng chế tạo bằng vật liệu chịu mài mòn do ma sát và tác
động va đập cao: Răng gầu xúc, búa đập than và đập đá từ thép mangan cao, tấm
lót của các loại máy nghiền bằng gang hợp kim Crôm cao. Trong chế tạo dụng
cụ cắt sử dụng hợp kim cứng BK, hay TK v.v . Nh−ng đứng về khối l−ợng sử
dụng hữu ích trên mỗi chi tiết, chỉ chiếm tới 20ữ30%. Phần còn lại trở thành phế
liệu, sắt thép vụn. Nhiều cơ sở áp dụng ph−ơng pháp hàn phục hồi, nh−ng chất
l−ợng, và giá thành không chịu đựng đựơc (búa đập đá).
Chỉ tính riêng các loại chi tiết chịu mài mòn va đập và ma sát, hàng năm cũng
tới hàng nghìn tấn. Nhất là trong các ngành công nghiêp nhiệt điện và sản xuất
xi măng, rất cần các loại bạc có thể làm việc chịu mài mòn tốt trong điều kiện tải
trọng lớn, nóng bụi và không đ−ợc bôi trơn. Đây là ch−a kể đến nhu cầu chế tạo
bạc trên vật liệu thép + hợp kim đồng thanh phục vụ chế tạo động cơ điêzel. Nh−
vậy, nhiều nơi và nhiều ngành đang có nhu cầu sử dụng. Nếu có công nghệ bảo
đảm chất l−ợng và sản xuất năng xuất mang tính công nghiệp cao sẽ đem lại
nhiều lợi ích kinh tế , tiết kiệm đáng kể nguồn kim loại quý hiếm, tiết kiệm chi
phí gia công, tạo b−ớc đột phá trong công nghệ vật liệu và chế tạo máy.
Bạc compozit do Viện Công Nghệ chế tạo đã đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận và
có uy tín cao về chất l−ợng. Thời gian sử dụng của chi tiết chế tạo bằng vật liệu
nêu trên kéo dài gấp từ 4 đến 5 lần so với các bạc chế tạo bằng hợp kim đồng
tr−ớc đây.Với mục tiêu nâng cao chất l−ợng và tiết kiệm đáng kể chi phí chế tạo
14
chúng tui muốn thay thế một phần vật liệu trên bằng thép - là vật liệu dễ kiếm và
giá rẻ hơn. Chính vì vậy, đề tài sẽ chọn các chi tiết để nghiên cứu:
Bạc hai lớp: Compozit nền đồng - hạt thép + lớp vỏ thép CT25 với các loại
kích th−ớc và lắp cho nhiều thiết bị khác nhau.
II. Phần lý thuyết cơ sở
2.1. Cơ sở lý thuyết công nghệ đúc nhiều lớp
2.1.1 Sự hình thành vùng chuyển tiếp giữa hai lớp tiếp xúc và liên kết
nhờ quá trình khuếch tán.
Một phần chi tiết (pha rắn) đ−ợc đặt sẵn trong khuôn đúc, khi rót kim loại
lỏng xảy ra liên kết thành thể thống nhất. Hiện t−ợng trên có thể giải thích là kết
quả của lực liên kết cơ học, lực dính bám, lực liên kết nguyên tử và quá trình
khuếch tán tạo thành vùng tiếp xúc. Hình thành vật đúc nhiều lớp là quá trình
công nghệ phức tạp, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó có nhiệt độ nung
phôi rắn và nhiệt độ rót kim loại lỏng, sự lựa chọn hợp lý bộ đôi hợp kim, công
nghệ nung phôi rắn, công nghệ làm sạch bề mặt tiếp xúc...
Xét về mặt cấu trúc hình học và sự phân bố của các cấu tử vật liệu gốc
hợp thành, vật liệu compozit đ−ợc coi là hệ thống vật liệu có nền cơ bản không
ổn định (biến đổi). Tuỳ theo yêu cầu của chi tiết về công nghệ chế tạo và tính
làm việc, các thông số về cấu tử cứng và nền của vật liệu compozit đ−ợc thay đổi
(kích th−ớc, hình học, thành phần, phân bố...) và theo mức độ khác nhau quyết
định tích chất của chúng. Do vậy khi xác định nhiệm vụ chế tạo vật liệu
compozit đầu tiên phải xác định cấu tử, sự hình thành pha cứng và lựa chọn
thành phần cấu thành compozit. Các ph−ơng án tổ hợp phong phú của các cấu
thành tuy đa dạng nh−ng phải theo một nguyên lý chung về phân tích tổng hợp
các cơ lý tính hình thành và các điều kiện kinh tế kỹ thuật cụ thể (3).
Một phần vô cùng quan trọng là lựa chọn đ−ợc thành phần trợ dung hợp
lý. Nguyên tắc lựa chọn trợ dung có thành phần tổng hợp tối −u, có thể bảo vệ
đ−ợc bề mặt ngay cả khi quá nhiệt độ nung không lớn. Đồng thời cũng l

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status