Đồ án Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí - pdf 16

Download miễn phí Đồ án Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí
MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

Nhà máy chế tạo máy kéo được xây dựng trên địa bàn Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội với quy mô khá lớn bao gồm 10 phân xưởng và nhà làm việc
Bảng 1.1 - Danh sách các phân xưởng và nhà làm việc trong nhà máy

Các nội dung tính toán, thiết kế bao gồm :
Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí
Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và nhà máy
Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất của nhà máy
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí


CHƯƠNG I
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hay mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ . tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng . Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như : công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và cách vận hành hệ thống .Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố cháy nổ, rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí.
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ thống cung cấp điện:
- Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu
- Phương pháp tính theo công suất trung bình
- Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
- Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

2
37.5
997.5
1620.25
3.8
4
13.11
13.53
P/x luyện kim màu
40.5
1120.5
1382.61
8.8
16.5
12.11
13
P/x luyện kim đen
45
1545
1911.19
8.2
4
14.24
10.49
P/x Sửa chữa cơ khí
14.4
172.86
223.35
13.6
16.2
4.87
30
P/x Rèn
54
1314
1838
13.2
4
13.96
14.79
P/x nhiệt luyện
63
2513
3113.13
18
13.5
18.17
9
Bộ phận Nén khí
24
1214
1506.77
22
11.2
12.64
7.12
Kho vật liệu
48
90
95.35
19
5.2
3.18
192
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO CỦA NHÀ MÁY
Việc lựa chọn các sơ đồ cung cấp điện có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề kinh tế kỹ thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được gọi là hợp lý phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật sau :
Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
An toàn cho người và thiết bị
Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải
Trình tự tính toán và thiết kế mạng cao áp cho nhà máy bao gồm các bước sau :
1.Vạch ra các phương án cung cấp điện
2. Lựa chọn vị trí , số lượng , dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng loại , tiết diện đường dây cho các phương án
3. Tính toán thiết kế kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý
4. Thiết kế chi tiết các phương án lựa chọn
Trước khi vạch ra các phương án cụ thể cho việc cấp điện áp hợp lý cho đường dây tải điện từ hệ thống về nhà máy. Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp điện áp truyền tải là :
(kV)
Trong đó :
P - công suất tính toán của nhà máy [kW]
l - khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km]
Ta có (kV)
Trạm biến áp trung gian có các mức điện áp là 22kV và 6 kV. Như vậy ta chọn cấp điện áp cung cấp cho nhà máy là 22 kV.
x2.1 CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN
2.1.1 Phương án về các trạm biến áp phân xưởng
Nguyên tắc lựa chọn các trạm biến áp :
1. Vị trí đặt cá trạm biến áp phải thoả mãn các yêu cầu : gần tâm phụ tải, thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy biến áp, an toàn và kinh tế
2. Số lượng máy biến áp đặt trong các trạm biến áp được lựa chọn dựa vào các yêu cầu cung cấp điện của phụ tải : điều kiện vận chuyển và lắp đặt ; chế độ làm việc của phụ tải. Trong mọi trường hợp trạm biến áp chỉ đặt một máy biến áp sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành song độ tin cậy cung cấp điện không cao. Các trạm biến áp cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại I và II nên dùng hai máy biến áp còn hộ loại III thì chỉ cần một máy biến áp
3. Dung lượng các máy biến áp được lựa chọn theo điều kiện:
và kiểm tra điều kiện sự cố một máy biến áp :
Trong đó :
n - số máy biến áp có trong trạm
khc - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường ( ta lấy khc = 1)
kqt - hệ số quá tải sự cố, lấy kqt =1.4 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm và thời gian quá tải 1 ngày đêm không quá 6h
Sttsc - công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một MBA ta có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của các MBA, nhờ vậy có thể giảm nhẹ được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thường. Giả thiết trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại III nên Sttsc = 0.7*Stt
Đồng thời cũng nên giảm chủng loại các máy biến áp dùng trong nhà máy để thuận lợi cho việc mua sắm , lắp đặt , vận hành , sửa chữa và thay thế
I. PHƯƠNG ÁN 1: Đặt 6 TBA phân xưởng
Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và phân xưởng Cơ khí số 1
Trạm B2: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim màu và Phân xưởng Sửa chữa cơ khí
Trạm B3: Cấp điện cho Phân xưởng Cơ khí số 2
Trạm B4: Cấp điện cho Phân xưởng Luyện kim đen
Trạm B5: Cấp điện cho Phân xưởng rèn, Bộ phận nén khí và Kho vật liệu
Trạm B6: Cấp điện cho phân xưởng Nhiệt luyện
1. Trạm biến áp B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và Phân xưởng cơ khí số 1. Trạm được đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 106.39 + 1815.31 = 1921.7 kVA
kVA
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000(kVA)
Kiểm tra lại dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố một máy biến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng trong Phân xưởng cơ khí số 1 và toàn bộ điện của Ban quản lý và Phòng thiết kế ( vì đây thuộc hộ tiêu thụ loại III)
kVA
Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 MBA có Sdm = 1000 kVA là hợp lý
2. Trạm biến áp B2 : Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim màu và Phân xưởng Sửa chữa cơ khí. Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 1382.61 + 223.35 = 1605.96 kVA
kVA
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000 kVA
Kiểm tra dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố một máy biến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng của Phân xưởng luyện kim màu và toàn bộ điện của Phân xưởng sửa chữa cơ khí ( vì đây thuộc hộ tiêu thụ loại III)
kVA
Vậy trạm biến áp B2 đặt 2 MBA có Sdm = 1000 kVA là hợp lý
3. Trạm biến áp B3 : Cấp điện cho Phân xưởng Cơ khí số 2. Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 1620.25 kVA
kVA
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000(kVA)
Kiểm tra dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố :
kVA
Vậy trạm biến áp B3 đặt 2 MBA có Sdm = 1000 kVA là hợp lý
4. Trạm biến áp B4 : Cấp điện cho Phân xưởng Luyện kim đen. Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 1911.19 kVA
kVA
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000(kVA)
Kiểm tra dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố :
kVA
Vậy trạm biến áp B4 đặt 2 MBA có Sdm = 1000 kVA là hợp lý
5. Trạm biến áp B5 : Cấp điện cho Phân xưởng Rèn, Bộ phận Nén khí và Kho vật liệu. Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 1838 + 1506.77 + 95.35 = 3440.12 kVA
kVA
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1800 kVA
Kiểm tra dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố một máy biến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng của Phân xưởng Rèn, Bộ phận Nén khí và toàn bộ điện của Kho vật liệu ( vì đây thuộc hộ tiêu thụ loại III)
kVA
Vậy trạm biến áp B5 đặt 2 MBA có Sdm = 1800 kVA là hợp lý
6. Trạm biến áp B6 : Cấp điện cho Phân xưởng Nhiệt luyện. Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 3113.13 kVA
kVA
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1600(kVA)
Kiểm tra dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố :
kVA
Vậy trạm biến áp B6 đặt 2 MBA có Sdm = 1600 kVA là hợp lý
II. PHƯƠNG ÁN 2: Đặt 5 TBA phân xưởng
Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và Phân xưởng Cơ khí số 2
Trạm B2: Cấp điện cho Phân xưởng cơ khí số 1 và Phân xưởng Luyện kim màu
Trạm B3: Cấp điện cho Phân xưởng Sửa chữa cơ khí và Phân xưởng Nhiệt luyện
Trạm B4: Cấp điện cho Phân xưởng Luyện kim đen
Trạm B5: Cấp điện cho Phân xưởng Rèn, Bộ phận nén khí và Kho vật liệu
1. Trạm biến áp B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế và Phân xưởng cơ khí số 2. Trạm được đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 106.39 + 1620.25 = 1726.64 kVA
kVA
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000(kVA)
Kiểm tra lại dung lượng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố một máy bi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status